Phan Chu Trinh (1872 - 1926) sinh tại làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Ơng học giỏi nổi tiếng, đỗ Phĩ bảng năm 1901 song đã từ quan vì chán ghét sự thối nát của triều đình. Ơng là một nhà nho cĩ uy tín và ảnh hưởng lớn, cĩ lịng yêu nước nồng nhiệt; chủ trương vận động thức tỉnh quần chúng, tuyên truyền dân quyền, dân chủ. Ơng để lại nhiều tác phẩm cĩ giá trị như Chí thành thơng thánh, Tỉnh Quốc hồn, tập thơ Tây Hồ thi tập,v.v. Phan Chu Trinh, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã. Cha ơng là Phan Văn Bình giữ một chức võ quan nhỏ, sau năm 1885 theo phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương. Sau khi kinh thành Huế thất thủ (1885), ơng theo cha, tập luyện võ nghệ, bắn cung, cưỡi ngựa.
Năm cha mất, Phan Chu Trinh mới 16 tuổi, gia đình phải dựa vào sự lo liệu của người anh cả. Năm 1892, ơng đi học, bạn cùng học là Huỳnh Thúc Kháng kém ơng 4 tuổi. Ơng nổi tiếng học giỏi.
Năm 1900, Phan Chu Trinh đỗ cử nhân; năm sau (1901), ơng đỗ phĩ bảng. Năm 1902, ơng vào học trường Hậu bổ, rồi ra làm quan với chức quan Thừa biện bộ Lễ. Tại triều đình, ơng được chứng kiến cảnh mục nát hủ bại của quan trường, nên sinh ra chán nản, cĩ khi vài tháng khơng đến cơ quan. Nhưng chính vào thời gian đĩ, ơng giao du với nhiêu người cĩ tư t-
ưởng canh tân như Thân Trọng Huê, Đào Nguyên Phổ, Võ Phạm Hàm..., được đọc Thiên hạ đại thư luận của Nguyễn Lộ Trạch, Tân thư giới thiệu tư tưởng duy tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tư tưởng dân quyền của Rousseau, Montesquieu..., phong trào Duy Tân ở Nhật Bản, cách mạng ở Pháp, Mỹ.
Tháng 7-1904, Phan Chu Trinh gặp Phan Bội Châu, hai người trở thành đơi bạn tâm đắc. Cuối năm đĩ, lấy cớ phải chăm lo việc thờ phụng tổ tiên thay anh cả đã mất, ơng cáo quan về quê. Từ đĩ, ơng dốc lịng vào cơng cuộc cứu nước.
Mặc dù rất đau xĩt trước cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm của ơng trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khơi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, mà nhiệm vụ cấp bách là phải: