Định nghĩa (10')

Một phần của tài liệu Hình 8 (Trang 45 - 48)

V. Hớng dẫn học ở nhà:(7') Học theo SGK

1. Định nghĩa (10')

A B C D * Định nghĩa (SGK)

Tứ giác ABCD là hình vuông ⇔ ⇔ A B C Dà à à à 900 AB BC CD DA  = = = =  = = =  - Hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau

- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông

2. Tính chất (10')

- Có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi

?1

+ Hai đờng chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau tại trung điểm, mối đ- ờng chéo là đờng phân giác của các góc đối.

3. Dấu hiệu nhận biết (5')

* Nhận xét: 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông

IV. Củng cố: (9')

- Giáo viên treo bảng phụ ?2 lên bảng (học sinh thảo luận nhóm để làm bài) ?2

Các tứ giác là hình vuông là:

ABCD vì ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau MNPQ vì MNPQ là hình thoi có 2 đờng chéo bằng nhau RSTU vì RSTU là hình thoi có 1 góc vuông

Bài tập 81 (tr108-SGK) ( Giáo viên treo bảng phụ hình 106 lên bảng, học sinh suy nghĩ trả lời)

Xét tứ giác AEDF có E Fà = = =à Aà 900 → AEDF là hình chữ nhật (1) Mặt khác AD là phân giác của EAFã → AEDF là hình thoi (2)

Từ 1,2 →AEDF là hình vuông

V. H ớng dẫn học ở nhà :(2')

- Học theo SGK , chú ý các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm các bài tập 79, 80, 82 (tr108-SBT)

HD 79: Sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn:………….. Ngày soạn:………….. Luyện tập A. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông (chủ yếu về hình thoi và hình vuông)

- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng 1 tứ giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 83 (tr109-SGK), thớc thẳng, phấn màu. - Học sinh: Ôn lại các tính chất của hình vuông, thớc thẳng.

C.Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa hình vuông, so sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật và hình thoi.

- Học sinh 2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.

III.Luyện tập:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- GV treo bảng phụ lên bảng - Cả lớp thảo luận theo nhóm.

- GV vẽ hình mô tả các câu sai a và d. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 84

? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp làm theo yêu cầu, 1 học sinh lên bảng trình bày

? D]j đoán AEDF là hình gì. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

? Em hãy chứng minh điều dự đoán đợc.

Bài tập 83 (109-SGK) (5') - Các câu đúng: b, c, e - Các câu sai: a và d BT 84 (tr109-SGK) B C A D E F GT VABC có D BC

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm

? Khi nào hình bình hành trở thành hình thoi

- HS: Khi AD là phân giác góc BAC - Yêu cầu học sinh làm các câu còn lại. - Cả lớp làm bài theo nhóm.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 85

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.

- Cả lớp thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét.

- Gv sửa chữa, uốn nắn sai xót.

DE // AB, DF // AC KL a) AEDF là hình gì? vì sao b) Tìm D để AEDF là hình thoi c) Nếu VABC có àA=900, tứ giác AEDF là hình gì.Tìm D để AEDF là hình vuông CM a) Xét tứ giác AEDF có: AE // DF (gt) AF // DE (GT) → AEDF là hình bình hành (2 cặp cạnh đối //)

b) Theo dấu hiệu nhận biết hình thoi → D

thuộc tia phân giác của góc A

Vậy khi D thuộc tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi

c) Khi àA=900 → hình bình hành AEDF có

à 900

A= → AEDF là hình chữ nhật

- Khi D thuộc tia phân giác của A thì AEDF là hình vuông BT 85 (tr109-SGK) N M F E D A B C GT hình chữ nhật ABCD AB = 2AD, AE = EB DF = FC, AF I BF = M CE I BF = N

KL a) Từ giác AEFD là hình gì? vì sao b) Tứ giácEMFN là hình gì? vì sao CM:

a) Xét tứ giác AEFD: EF // AD (vì EF là đ- ờng TB của hình thang ABCD)

→ EF⊥AD → AEFD là hình chữ nhật (1) Vì AB = 2AE (gt) mà AB = 2AD → AE = AD (2) Từ 1, 2 →AEFD là hình vuông. b) Ta có: AECF là hình bình hành → FM // EN (1) EBFD là hình bình hành → ME // NF (2) Từ 1, 2 → ENFM là hình bình hành mà ãEMF =900 → ENFM là hình chữ nhật Ta có è là phân giác góc MEN (VDCE là

tam giác vuông cân)

Vậy ENFM là hình vuông.

IV. Củng cố: (4')

- Hs nhắc lại các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình vuông

Một phần của tài liệu Hình 8 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w