Rút kinh nghiệm: A

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7 (Trang 52 - 54)

AB = AC (gt) 1 ˆ A = Aˆ2 (gt) AD chung ⇒∆ABD = ∆ACD (c.g.c) (1) b) Từ (1) ⇒ BD = DC (cạnh tơng ứng ) ⇒∆DBC cân ⇒ DBC = DCB (tính chất tam giác cân) GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba

cạnh của tam giác ABC hay không ? Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác. HS nhận xét bài làm và trả lời của bạn.

Hoạt động 2

LUYệN TậP Bài 40 (Tr.73 SGK). (Đa đề bài lên bảng

phụ)

GV: - Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định đợc G?

- Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đ- ờng trung tuyến của tam giác. Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G.

- Còn I đợc xác định thế nào ? - Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác A), giao của chúng là I

- GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình. - toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL . GT ∆ ABC: AB = AC G: trọng tâm ∆

I: giao điểm của ba đờng phân giác

KL A, G, I thẳng hàng GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân

giác AM của tam giác đồng thời là đờng gì?

Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến. (Theo tính chất tam giác cân).

- Tại sao A, G, I thẳng hàng ? - G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là giao của các đờng phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) ⇒ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM.

•Hớng dẫn về nhà:

- Ôn tậptính chất ba đờng phân giác của tam giác và tính chất đờng phân giác của một góc, tính chất đờng phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

V. Rút kinh nghiệm: A A B C G I E N M

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ...năm 200

ÔN TậP CUốI NĂM I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức:

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :

1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới :

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 42 (Tr. 73 SGK) Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đơng trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.

GT ∆ ABC 1 ˆ A = Aˆ2 BD = DC KL ∆ ABC cân GV hớng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một

đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK). GV gợi ý HS phân tích bài toán:

∆ ABC cân ⇔ AB = AC ⇑

có AB = A’C A’C = AC (do ∆ ADB = A’DC ) ⇑

∆ CAA’ cân ⇑

Aˆ' = Aˆ2

(có, do ∆ ADB = ∆ A’DC) Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày bài

chứng minh. Chứng minh. Xét ∆ ADB và ∆ A’DC có: AD = A’D (cách vẽ) 1 ˆ D = Dˆ2 (đối đỉnh) A B C A ’ D 2 2 1 1

DB = DC (gt)

⇒∆ ADB = ∆ A’DC (c.g.c)

Aˆ1 = Aˆ' (góc tơng ứng)

và AB = A’C (cạnh tơng ứng).

Xét ∆ CAA’ cân ⇒ AC = A’C (định nghĩa

∆ cân) mà A’C = AB (chứng minh trên) ⇒

AC = AB ⇒∆ ABC cân.

GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác? HS có thể đa ra cách chứng minh khác.

Nếu HS không tìm đợc cách chứng minh khác thì GV đa ra cách chứng minh khác (hình vẽ và chứng minh đã viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong) để giới thiệu với HS.

Từ D hạ DI ⊥ AB, DK ⊥ AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất các điểm trên phân giác một góc). Xét ∆’ vuông DIB và ∆ vuông DKC có

Iˆ = Kˆ = 1v

DI = DK (chứng minh trên) DB = DC (gt)

⇒∆ vuông DIB = ∆ vuông DKC (trờng hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông).

Bˆ = Cˆ (góc tơng ứng).

⇒∆ ABC cân.

Hoạt động 3

HƯớNG DẫN Về NHà

- Học ôn các định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng.

Các câu sau đúng hay sai?

1) Trong tam giác, đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đờng phân giác của tam giác.

2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của nó. 3) Trong tam giác cân, đờng phân giác đồng thời là đờng trung tuyến. 4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đờng phân giác cách mỗi đỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 2

độ dài đờng phân giác đồng thời là đờng phân giác đi qua đỉnh ấy.

5) Nếu một tam giác có một đờng phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.

Mỗi HS mang đi một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau. A B k C D I i 2 1

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7 (Trang 52 - 54)