Câu2: Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng, phong phú nh ngày nay E.HDVN(1 )’

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 28 - 30)

E.HDVN(1 )

- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Chuẩn bị cho tiết sau: Cây con có đủ rễ, thân, lá: cây lúa cây cải, cây táo, cây ớt, cây hành.

Ngày giảng 14/03/07

tiết 52. lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. I.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa).

- Căn cứ vào các đặc điểm để phân biệt nhanh một số cây thuộc lớp 2 lá mầm hoặc 1 lá mầm.

2.Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành.

3.Thái độ: giáo dục ý thc bảo vệ cây xanh. II.Ph ơng tiện

1.GV: tranh: các loại rễ (bài9) + Các kiểu gân lá (bài 19) 2.HS chuẩn bị theo nhóm

- Mẫu: cây lúa, cây hành, cây bởi con, lá dâm bụt, ổi.

III,Ph ơng pháp : quan sát tìm tòi. IV.Tiến trình bài dạy.

A.ổn định lớp. B.KTBC (5')

- Câu1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 1.Trong nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt kín a.Cây mít, cây rêu, cây ớt.

b.Cây thông, cây lúa, cây đào. c.Cây ổi, cây cải, cây dừa.

2.Tính chất đặc trng nhất của cây hạt kín là: a.có rễ, thân, lá.

b. Có sự sinh sản bằng hạt.

c.Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.

Câu2: nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín

C.Tiến trình bài dạy HĐ của GV

• ĐVĐ: các cây hạt kín rất khác nhau về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây hạt kín với nhau , các nhà khoa học đã chia chúng thành những nhóm nhỏ hơn: lớp, họ TV hạt … kín gồm 2 lớp

1.Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.

• Mục tiêu: nắm đợc các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm. ? Chúng ta đã biết phân biệt cây 2 lá mầm và 1 lá mầm căn cứ vào đặc điểm nào?

- GV giới thiệu : ngoài ra còn có thể căn cứ vào 1 số đặc điểm bên ngoài khác: kiểu gân lá, kiễu rễ, số cánh hoa.

- HĐ1: GV treo tranh vẽ: các loại rễ (1); các kiểu gân lá (2).

→Yêu cầu HS quan sát nhắc lại; các loại rễ, các kiểu gân lá.

- HĐ2: GV yêu cầu HS quan sát kĩ H42.1

SGK /137 → thảo luận hoàn thành bảng vở bài tập. (5')

+ Sau 5' GV treo bảng phụ → gọi 2 HS lên điền bảng phụ.

+ Lớp theo dõi nhận xét, GV sửa chữa sai sót

-Dựa vào số lá mầm trong phôi của hạt.

- Cá nhân HS quan sát tranh vẽ nhắc lại các loại rễ, các kiểu gân lá, của cây hạt kín

+ Có 2 loại rễ: rễ cọc, rễ chùm + Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song

- 2 HS lên điền bảng phụ →lớp theo dõi NX.

Đặc điểm Lớp 1 lá mầm Lớp 2 lá mầm

- Rễ - Rễ chùm - Rễ cọc

- Kiểu gân lá - Gân song song, hình cung - Gân hình mang

- Thân -Thân cỏ, cột - Thân gỗ, cỏ, leo

- Hạt - Phôi có 1 lá mầm - Phôi có 2 lá mầm

- Hoa - Hoa có 6 cánh - Hoa có 5 cánh

? Lấy ví dụ cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm? ? Tiêu chuẩn chính để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm?

- GV cho HS đọc  cuối mục 1 SGK/137.

+ GV chốt kiến thức

-Tiêu chuẩn chính: căn cứ vào số lá mầm của phôi.

- HS đọc  SGK/137

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w