Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

Một phần của tài liệu Danh nhân Đất Việt (Trang 39 - 41)

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) người làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc TP Hồ Chí Minh). Năm 1846, khi ơng đang ở Huế chờ thi Hội thì nghe tin mẹ ốm nặng. Trên đường về chịu tang, ơng ốm nặng và bị mù cả hai mắt. Ơng mở trường dạy học và sáng tác Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn của văn học Việt Nam thế kỷ 19 được đơng đảo người Việt yêu thích. Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ơng giữ khí tiết của người chiến sĩ kiên trung và dùng ngịi bút ca ngợi các chiến sĩ hy sinh vì nước, vạch trần tội ác bọn cướp nước, bán nước

bằng những tác phẩm nổi tiếng như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dương Tế - Hà Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp.

"Trên trời cĩ những vì sao cĩ ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm

chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy". (*) <D:DANH NHANdanh_nhanwww.nhandan.org.vnvietnamesedanhnhan" l >

Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1-7-1822 tại làng Tân Khánh, tổng Bình Trị Thượng, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh). Năm 12 tuổi ơng đã phải chịu nhiều khổ cực vất vả. Cha là Nguyễn Đình Huy, người tỉnh Thừa Thiên, làm thư lại ở Gia Định, bị cách chức. Nguyễn Đình Chiểu chạy ra Huế, học nhờ một người bạn cũ của cha. Khoảng năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu trở về nam và sau đĩ thi đỗ tú tài. Năm 1846, ơng ra Huế chờ khoa thi Hội. Nhưng sắp đến kỳ thi thì được tin mẹ mất, ơng phải bỏ thi về chịu tang. Trên đường về bị ốm nặng, mù cả hai mắt.

Mẹ mất, mắt bị mù, vợ chưa cưới bội ước, bao nhiêu đau khổ dồn dập nhưng Nguyễn Đình Chiểu vẫn khơng nản. Ơng mở trường dạy học. Học trị theo học rất đơng và từ đĩ người ta th- ường gọi ơng là ơng Đồ Chiểu. Trong khoảng thời gian này ơng viết truyện Lục Vân Tiên.

"Phải hiểu đúng Lục Vân Tiên thì mới thấy hết giá trị của bản trường ca này. Đúng, đây là một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa... Các nhân vật của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tiểu đồng là những người đáng kính, đáng yêu, trọng nghĩa khinh tài, trước sau một lịng, mặc dầu khổ cực, gian nguy, quyết phấn đấu vì nghĩa lớn".

Chỉ mười năm sau, giặc Pháp đã giày xéo lên quê hương. Thành Gia Định bị hạ, cuộc đánh

chiếm Nam Kỳ của giặc bắt đầu. Ơng đồ nghèo mù lịa ấy lúc ở Cần Giuộc, khi ở Bến Tre, dạy học, làm thuốc, sáng tác, sống trong cảnh nghèo nàn thanh bạch, nêu cao khí tiết của một chiến sĩ kiên trung. Ơng sáng tác truyện Dương Tư - Hà Mậu chống tà giáo. Quân Pháp lần lượt đánh chiếm Chí Hịa, Mỹ Tho, Biên Hịa, Cần Giuộc. Nguyễn Đình Chiểu làm bài Văn tế

nghĩa sĩ Cần Giuộc ca ngợi các nghĩa sĩ chống thực dân Pháp xâm lược. Thế nhưng do thái độ

nhu nhược và đầu hàng của nhà Nguyễn, các tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam Kỳ lần lượt rơi vào tay giặc. Nghĩa quân khắp nơi vùng lên: khởi nghĩa của Trương Định ở Gị Cơng, Thủ Khoa Huân ở Mỹ Tho, Phan Liệm và Phan Tơn ở Bến Tre, Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá... Khơng thể trực tiếp cầm gươm giết giặc, ơng gĩp ý kiến cho các lãnh tụ nghĩa quân dùng ngịi bút ca ngợi, những chiến sĩ đã hy sinh cho đất nước, vạch trần tội ác của bọn bán nước và cướp nước, kêu gọi mọi người khơng hợp tác với giặc.

Mùa hè năm 1862, sau khi đến thăm Đồ Chiểu, thủ lĩnh nghĩa quân Trương Định khơng theo lệnh vua mà ở lại An Giang dựng cờ chống thực dân Pháp.

Danh tiếng của Nguyễn Đình Chiểu từ đĩ ngày một vang dội. Nhân dân Bến Tre rất tin nghe ơng. Thấy thế, chủ tỉnh Bến Tre là Pơng-sơng, một tên thực dân xảo quyệt, tìm đến để mua chuộc ơng. Được báo trước nhưng Nguyễn Đình Chiểu vẫn hỏi:

Tên thực dân bị địn phủ đầu nhưng vẫn ngậm bồ hịn làm ngọt vồn vã. - Pơng-sơng chủ tỉnh Bến Tre, bạn của ơng đồ.

Đồ Chiểu thẳng thắn trả lời:

- Đâu phải! Ơng khác, tơi khác chứ.

Pơng-sơng lảng sang các chuyện khác. Nguyễn Đình Chiểu ậm ừ cho qua chuyện. Thấy khơng dụ dỗ được con người khí tiết, Pơng-sơng cáo từ ra về.

Cuối đời, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Ngư tiều y thuật vấn đáp. Tác phẩm nĩi về y học phổ thơng dưới hình thức một chuyện kể, qua đĩ tác giả đã phản ánh tâm sự của mình trong những ngày đau thương trên đất nước bị giặc chiếm đĩng và hy vọng một ngày Tổ quốc được giải phĩng.

Ngày 3-7 năm 1888, Nguyễn Đình Chiểu mất. Nhân dân vơ cùng đau xĩt, rất nhiều người để tang ơng Đồ Chiểu mất đi nhưng "đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình chiểu là một tấm g-

ương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hĩa và tư tưởng".

Phĩ tiến sĩ sử học NGOïC LIÊN

Một phần của tài liệu Danh nhân Đất Việt (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w