Hình 4.7 Demodex dạng đại thể và vi thể

Một phần của tài liệu khảo sát các bệnh thường gặp trên chó và ghi nhận hiệu quả điều trị tại bệnh xá thú y trường đại học nông lâm tp. hồ chí minh (Trang 39 - 47)

- Chó ngứa ngáy, khó chịu, có nhiều đốm rụng lông, ở vùng mắt, các khủy chân hay toàn bộ cơ thể, nổi mụn đỏđôi khi có mủ.

- Trường hợp nặng vùng da khắp cơ thểđỏ, dày lên với nhiều rỉ dịch và mủ, mùi hôi khó chịu. - Chẩn đoán phòng thí nghiệm: cạo da vùng tiếp giáp giữa mụn ngứa và da lành bệnh,

đến khi rớm máu. Làm trong mẫu bằng Lactophenol, xem dưới kính hiển vi ởđộ phóng đại 100 lần. Đây là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất.

Điu tr

Hình 4. 7 Demodex d

Trường hợp da bị viêm ta dùng kháng sinh Lincomycin 1ml/kg P/ngày, tiêm bắp đến khi nào da khô hẳn.

Tắm Taktic (Amitraz), pha 1ml với 200ml nước thoa lên vùng da bệnh 1 tuần 1 lần, liên tục 4 – 6 tuần.

Kết hợp với Ivermectin 1ml/25kg P, tiêm dưới da 1 tuần 1 lần để diệt những con nằm sâu trong da mà thuốc không tới được.

Theo Lê Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997), nếu chó bị toàn thân thì chỉ thoa 1/3 cơ

thể phần còn lại 2/3 cơ thể 2 – 3 ngày sau mới thoa tránh tình trạng ngộđộc.

Hiu quảđiu tr

Với liệu trình như trên tất cả các trường hợp đều điều trị khỏi bệnh sau 4 – 6 tuần. 4.19.2. Nm da

Có 7 trường hợp chiếm tỷ lệ (2,03%) trên tổng số chó khảo sát. Chó có biểu hiện: ngứa, rụng lông từng đám, da bong tróc, nhăn nheo ởđầu, chân và đuôi. Lấy mẫu để cấy nấm: lấy

Hình 4.8 Nm da.

Điu tr

Cho uống Ketoconazol 10- 30mg/kg/ngày, uống liên tục 4 – 6 tuần. Tắm Nizoral mỗi tuần 1 lần.

Hiu quảđiu tr

Bệnh này dễđiều trị, sau thời gian điều trị kết quảđạt 100%. 4.19.3. Bnh viêm da

Chúng tôi ghi nhận có 4 trường hợp viêm da đều có kiểm tra ký sinh trùng và cấy nấm cho kết quả âm tính.

Trong trường hợp viêm da có mủ, chó có biểu hiện: da khô, bong tróc, rỉ dịch và mủ mùi hôi tanh. Có 1 trường hợp chết sau 3 ngày điều trị

Trường hợp viêm da không mủ : chó ngứa ngáy, kém ăn, da đỏửng, đôi khi bị loét.

Điu tr

- Rửa vùng viêm bằng oxy già và Povidin ngày 3 lần. - Dùng kháng sinh Shotapen hoặc Lincomycin. - Tiêm Prednisolone 0,5 – 1mg/kg P/ngày.

Hiu quảđiu trvà bin pháp phòng nga

Có 1 trường hợp chết do thú bị phụ nhiễm quá nặng, các trường hợp còn lại đều khỏi bệnh.

Phòng bnh: thường xuyên vệ sinh cho thú, không thay đổi thức ăn đột ngột hoặc thức

ăn gây dịứng.

4.20. BNH DO CÁC YU TKHÁC

Tại Bệnh xá chúng tôi ghi nhận được 28 trường hợp chiếm tỷ lệ (8,14%). Được trình bày qua bảng 4.20. Bng 4.20 Tlcác bnh do yếu tkhác. Bnh Sthú bnh Tlbnh theo nhóm (%) Tlbnh trên tng schó kho sát (%) Tích dịch xoang bụng 6 21,43 1,74 Bỏăn không rõ nguyên nhân 10 35,71 2,91 Cắn lưỡi 3 10,71 0,87 Abscess 3 10,71 0,87 Ngộđộc 6 21,43 1,74 Tổng 28 100 8,14 4.20.1. Abscess Chn đoán

Thường thấy ở lưng, đùi, cổ do bị vật nhọn đâm vào hay sát trùng không kỹ khi tiêm chích.

Thú bịđau khi ta sờ vào, bỏăn ủ rủ, sốt cao, có 1 abscess vỡ ra với máu và mủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điu tr

Abscess cứng: làm thú ít đau, ta điều trị bằng cách trườm nóng vùng abscess, không cần dùng kháng sinh trong trường hợp này.

Abscess mềm: làm thú đau đớn, ta dùng ống tiêm chọc thủng 1 lỗ (đối với abscess chưa vỡ), nặn hết máu và mủ ra, bơm rửa vết thương bằng oxy già và Povidin.

Hiu quphòng nga

Có 1 trường hợp xảy ra trên giống chó nội, có 2 trường hợp xảy ra trên giống chó ngoại. Và cả 3 trường hợp đều khỏi bệnh, không để lại vết sẹo.

Phòng bnh: không dùng các loại thuốc gây kích ứng mô để tiêm vào bắp hay dưới da, sát

trùng kỹ chỗ tiêm, dụng cụ tiêm phải được sát trùng. 4.20.2. Ngộđộc

Thường xảy ra trên chó hay săn mồi cái gì cũng có thểăn, nên rất dễăn phải bã thuốc diệt chuột, côn trùng hay cả chuột chết vì trúng độc.

Những chó nuôi trong nhà thường bị trúng độc do thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng và ký sinh trùng hay cho uống thuốc không theo chỉ dẫn.

Tại Bệnh xá chúng tôi ghi nhận có 6 trường hợp trúng độc không rõ nguồn gốc của thuốc, chiếm tỷ lệ (1,74%) trên tổng số chó khảo sát.

Chn đoán

Thú có biểu hiện như: nôn mửa, tiêu chảy, co giật, thất điều vận động, chảy nhiều nước bọt, co hoặc giãn đồng tử, hôn mê, da xuất huyết tím tái.

Dùng đèn soi sự co giãn của đồng tử, quan sát sự hô hấp của thú.

Cách gii độc

Giải độc qua nước tiểu: truyền Lactat Ringer, tiêm Furosemide, thụt rửa dạ dày.

Gây nôn ói: tiêm bắp hoặc dưới da Apomorphin 0,08ml/kg P, hay tiêm thẳng vào tĩnh mạch 0,04mg/kg P. Chú ý những chó hôn mê thì không loại bỏ chất độc bằng cách gây nôn. Cho uống than hoạt tính 2 – 8g/kg P và MgSO4 0,5g/kg P để hấp thu và tống chất độc ra ngoài.

Hiu quảđiu tr

Có 4 chó khỏi bệnh và 1 chó không khỏi do chủ nuôi mang đến trễ và nhiễm độc quá nặng. 4.20.3. Tích nước xoang bng

Là sự tràn thanh dịch trong xoang bụng.

Nguyên nhân: là do bệnh tim, bệnh gan, thận, nội ký sinh trùng hoặc do thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu protein.

Dễ thấy nhất là bụng phình to như bụng ếch, thở khó. Chó kém ăn, thể trạng gầy, có thể

là dịch trong suốt hoặc do suy tim thì dịch tràn thường có máu.

Điu tr

Tích nước xoang bụng ở chó có thể do nhiều nguyên nhân gây nên, do đó khó chẩn đoán chính xác, nhất là những nguyên nhân do tim, gan, thận. Vì thế việc đầu tiên là phải chọc dò

để thoát dịch, ngăn ngừa chó chết đột ngột.

Để chó ở tư thế bình thường, dùng cồn sát trùng vùng giữa bụng. Sử dụng loại kim bướm vô trùng đâm thẳng góc xuyên qua ở vùng bụng sau ngay giữa đường trắng. Dùng ống tiêm loại 20 ml để rút dịch ra từ từ. Khi dịch đã đầy ống tiêm, giữ kim tại chỗ, chỉ tháo ống tiêm ra và tiếp tục đến khi xẹp xuống.

Cấp thuốc lợi tiểu Furosemide hoặc Bumetanide 4mg/kg P/ngày. Cấp thức ăn đủ chất

đạm, năng lượng, vitamin, giảm muối, cho thú nghỉ ngơi. Xổ giun định kỳ.

Hiu quảđiu tr

Trong 6 trường hợp ở Bệnh xá thì có 5 trường hợp khỏi hẳn, chó ăn uống bình thường, 1 trường hợp chết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.20.4. Tai nn khác

Đó là 2 trường hợp chó cắn phải lưỡi.

Điu trị: dùng oxy già hoặc Povidin rửa sạch vết thương ngày 2 lần. Đồng thời kết hợp với kháng sinh. Cho thú ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, cung cấp các loại vitamin nhóm B và vitamin

C.

Hiu quảđiu tr

Sau thời gian điều trị thì cả 2 trường hợp đều khỏi bệnh ăn uống bình thường. Đạt hiệu quả

PHN V: KT LUN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.3. KT LUN

Trong thời gian 2 tháng thực hiện tiểu luận này ở Bệnh xá Thú y Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi ghi nhận có 344 trường hợp chó bệnh mang đến khám và

điều trị. Nói chung bệnh trên chó rất đa dạng và phong phú. Chúng tôi chia làm 9 nhóm bệnh, trong đó bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất (31,98%), kế đến là bệnh trên hệ

thống tiêu hóa (28,49%), bệnh do các yếu tố khác (8,14%), bệnh ở hệ niệu dục và hệ thống hô hấp (7,56%), bệnh ở hệ lông da chiếm (6,98%), bệnh ở hệ vận động và bệnh trên tai mắt (3,20%), bệnh có tỷ lệ thấp nhất là bệnh tuần hoàn (2,91%).

Đối với một số bệnh thì vẫn có khả năng điều trị khỏi nếu được chủ nuôi phát hiện sớm và điều trị kịp thời liên tục theo liệu trình của Bệnh xá. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào 1 số yếu tố như: giống, tuổi, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. Bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng thường xảy ra trên chó nhỏ hơn 6 tháng tuổi.

Bệnh hệ niệu dục xảy ra ở chó lớn từ 1 – 2 năm tuổi.

Bệnh còi xương xảy ra ở chó lớn con có độ tuổi từ 2 – 5 tháng.

Bệnh gây tỷ lệ tỷ lệ chết cao nhất là bệnh Carré và bệnh do Parvovirus. 5.4. ĐỀNGH

5.4.1. Đối vi Bnh xá

- Cần có các test thử nhanh đối với các bệnh truyền nhiễm.

- Cần bố trí thêm nhiều dụng cụ như : bàn, ghế, dụng cụ phẩu thuật. 5.4.2. Đối vi chnuôi

- Phải tiêm phòng và xổ giun định kỳ cho thú nuôi.

- Cần chủng ngừa cho chó đúng định kỳ. Đặc biệt là những bệnh lây sang người như

bệnh dại, bệnh do Leptospira.

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Ngọc Bình, (2002). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

2. Trần Thị Dân. Giáo trình sinh lý. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Công Duẩn, 2000). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

4. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương, (1997). Ký sinh và bnh ký sinh gia súc gia cm. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

5. Phan Minh Khôi, (2005). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Văn Nghĩa, (1999). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các phương pháp chn

đoán, liu pháp điu trvà hiu quả điu trcác bnh chó mèo ti Bnh

xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Hồng Nguyên, (2005). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quảđiu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Nguyễn Văn Phát, (2001). Bài giảng chẩn đoán. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Như Pho, (1995). Giáo trình ni chn. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

10. Bùi Tấn Phong, (2003). Luận văn tốt nghiệp. Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 11. Trần Thanh Phong, (1996). Mt sbnh truyn nhim chính trên chó. Tủ

sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

12. Huỳnh Thị Phương Thảo, (2004). Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quảđiu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. H

Chí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

13. Lê Văn Thọ, (2006). Nhng điu người nuôi chó cn biết. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Hồng Tươi, (2005). Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quảđiu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. H

Chí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

15. Hoàng Thảo Vi, (2005). Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

16. Huỳnh Kim Vui, (2005). Kho sát các bnh thường gp trên chó và nghi nhn hiu quả điu trti Bnh xá Thú y Trường Đại Hc Nông Lâm TP. HChí Minh. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Ngày: Số thứ tự: • Tên chủ: • Địa chỉ: • Sốđiện thoại: • Tuổi: ... Trọng lượng: ……… • Giới tính ... Giống: ……….. • Vaccin đã dùng... Ngày chủng:………. • Thuốc điều trị ... Ngày dùng:……….. Dấu hiệu lâm sàng: Chuẩn đoán xét nghiệm X – Quang: Sinh lý máu: Vi trùng: Nước tiểu: Kết quả chuẩn đoán: Tiên lượng: Theo dõi điều trị: Ngày: Thuốc điều trị: Liều dùng: Kết quả: Kết quảđiu tr: Ngày: Số thứ tự: BNH ÁN THÚ Y BNH ÁN THÚ Y • Tên chủ: • Địa chỉ: • Sốđiện thoại: • Tuổi: ... Trọng lượng: ……… • Giới tính ... Giống: ……….. • Vaccin đã dùng... Ngày chủng:………. • Thuốc điều trị ... Ngày dùng:……….. Dấu hiệu lâm sàng:

Chuẩn đoán xét nghiệm X – Quang: Sinh lý máu:

Vi trùng: Nước tiểu: Kết quả chuẩn đoán:

Tiên lượng: Theo dõi điều trị:

Ngày: Thuốc điều trị: Liều dùng: Kết quả:

Một phần của tài liệu khảo sát các bệnh thường gặp trên chó và ghi nhận hiệu quả điều trị tại bệnh xá thú y trường đại học nông lâm tp. hồ chí minh (Trang 39 - 47)