Giải pháp đào tạo nâng cao chất lợng lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 31 - 32)

Muốn có việc làm, nhất là trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh để có việc làm và việc làm cho thu nhập cao, và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc thì vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động là khâu then chốt trong chơng trình việc làm.

Để đạt đợc mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18% lên 22%, trong đó CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,5% năm 1999 lên 11% năm 2000, trong năm 2000 phải đào tạo khoảng 22.000 lao động, trong đó có 19.000 lao động đợc đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề. Một số giải pháp chính là:

1. Quy hoạch lại hệ thống mạng lới đào tạo, dạy nghề, đầu t hợp lý cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trờng, cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ chất, đội ngũ giáo viên cho các trờng, cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ thể là:

+ Nâng cấp, mở rộng quy mô chất lợng dạy nghề CHKT thuộc Sở Lao động – TBXH để thực sự là trờng nòng cốt đào tạo CNKT có tay nghề cao với quy mô từ 800 – 1000 học sinh/năm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung, xuất khẩu lao động. Trớc mắt năm 2000 đầu t xây dựng xởng thực hành của trờng với tổng số vốn khoảng 2 tỷ đồng.

+ Củng cố và tăng cờng vai trò của các trờng trung học nông nghiệp, tr- ờng CNKT, trờng công nhân xây dựng, trờng đào tạo lái xe, cơ giới tàu thuỷ để cùng tham gia đào tạo đội ngũ CNKT, nhân viên nghiệp vụ với quy mô mỗi tr- ờng từ 500 – 600 học sinh/năm.

+ Nâng cấp các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động – TBXH, Hội Phụ nữ, Đoàn TNCSHCM, Hội Nông dân, Bộ CHQS tỉnh

và hình thành các trung tâm dạy nghề ở các huyện, thị để đủ sức mở các lớp dạy nghề ngắn hạn, chuyển giao công nghệ trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, đặc biệt là dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, nông nghiệp, trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân mở các lớp dạy nghề theo hình thức cạnh xí nghiệp.

2. Trên cơ sở quy hoạch mạng lới dạy nghề của tỉnh, trong năm 2000 tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hớng sau: tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hớng sau:

+ Dạy nghề cho nông dân: Thông qua quỹ khuyến nông của tỉnh bằng hình thức truyền nghề, phổ biến kiến thức, chuyển giao công nghệ nuôi trồng những cây con có giá trị kinh tế cao..., sẽ dạy nghề cho khoảng 10.000 lao động làm nông nghiệp. Đến năm 2005, bình quân mỗi năm dạy nghề, truyền nghề khoảng 15.000 lao động.

+ Dạy nghề phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Thông qua hệ thống các trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ sở kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp có sự hỗ trợ kinh phí từ ngân sách của tỉnh để dạy nghề, chuyển giao công nghệ làm hàng tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập nghề mới về tỉnh.

+ Dạy nghề dài hạn và ngắn hạn đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động, thông qua các trờng, các trung tâm, trong năm 2000 sẽ đào tạo khoảng 4000 lao động, trong đó dài hạn 13000 lao động, ngắn hạn 2700 lao động bằng kinh phí từ nguồn ngân sách phân bổ cho sự nghiệp đào tạo và đóng góp của ngời lao động và các tổ chức kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 31 - 32)