Giải pháp về kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 26 - 30)

Tăng cờng đầu t phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển ở mọi thành phần kinh tế theo quy hoạch và kế hoạch đã đợc phê duyệt là giải pháp quyết định tạo việc làm cho ngời lao động. Cụ thể là :

1. Trong nông nghiệp và nông thôn

Tạo việc làm mới cho khoảng 4.000 lao động và 50.000 lao động khác có việc làm đầy đủ hơn tập trung vào một số giải pháp chính sau :

Đẩy mạnh biện pháp thâm canh tăng vụ đa sản xuất vụ đông thành vụ chính ở các huyện thị nâng cao hệ số sử dụng đất phát triển đa dạng các loại cây trồng.

+ Phát triển thực hiện có hiệu quả chơng trình sản xuất lớn mộc nhĩ tạo thêm việc làm cho khoảng 12.000 lao động. Phát triển quy mô trang trại thông qua Công ty sản xuất kinh doanh nhập khẩu nông sản thuộc Sở Khoa học công nghệ môi trờng, đào tạo nghề cho các chủ doanh trại.

+ Đẩy mạnh thực hiện có chơng trình sản xuất lúa gạo, hàng hoá xuất khẩu đa vào đầu t hoàn chỉnh và đa vào Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu

+ Phát triển chăn nuôi toàn diện, lấy chăn nuôi lợn là trọng tâm, đồng thời phát triển chăn nuôi trâu bò, gia cầm.

+ Thực hiện chủ trơng kiên cố hoá kênh mơng, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và kinh tế biển.

2. Trong ngành công nghiệp.

Sản xuất công nghiệp phải hớng vào tiềm năng thế mạnh của tỉnh về nguyên liệu, nhiên liệu và lao động. Tranh thủ hợp tác liên doanh với công nghiệp Trung ơng và nớc ngoài để tiếp thu KHKT công nghệ cao, mở rộng thị trờng quốc tế. Khai thác triệt để mọi thành phần kinh tế trên các lĩnh vực. Phấn đấu năm 2000 giá trị sản lợng công nghiệp tăng 6% so với năm 1999, tạo việc làm mới cho khoảng 3.000 lao động và tạo thêm việc làm cho khoảng 20.000 lao động. Tập trung một số giải pháp chính sau :

+ Thực hiện hoàn chỉnh đề án may xuất khẩu của Xí nghiệp may Việt Thái, dự án may xuất khẩu của Công ty xuất khẩu thị xã. Dự án sản xuất quạt điện các loại của Công ty điện tử, dự án sản xuất lắp ráp hộp số máy nông nghiệp của Công ty cơ khí ... sẽ giải quyết việc làm cho 1.800 lao động.

+ Thực hiện có hiệu quả chơng trình phát triển làng nghề, xã nghề bằng cơ chế chính sách hợp lý nh hỗ trợ về vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tìm kiếm thị trờng, đào tạo dạy nghề, du nhập nghề mới... nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho các làng nghề sẵn có của tỉnh nh : thêu Minh Lãng Vũ Th, dệt vải ở Hng Hà....ngày càng phát triển mở rộng. Phấn đấu phát triển từ 82 làng nghề hiện nay lên 120 làng nghề năm 2005, mỗi năm sẽ giải quyết việc làm mới cho khoảng 800 lao động và có thêm việc làm cho khoảng 15.000 lao động. Trong năm 2000 tổ chức chỉ đạo xây dựng mô hình xã công nghiệp theo đề án của Sở Công nghiệp đợc UBND tỉnh phê duyệt, cụ thể là :

+ Nghề may mặc ở 2 HTX Đại Đồng, HTX Bình Dân xã Đông Sơn Đông Hng với tổng mức vốn đầu t 11,4 tỷ đồng, sẽ thu hút thêm 850 lao động.

+ Nghề dệt ở xã Thái Phơng Hng Hà với 2 dự án của XN Dệt Minh Ngọc và Công ty Dệt Thành Công với tổng vốn đầu t 2 tỷ đồng sẽ thu hút 250 lao động mới vào làm việc

+ Nghề dệt đũi ở Nam Cao-Kiến Xơng với 2 dự án của XN dệt Thành Công và xí nghiệp dệt Địa Hoà. Tổng mức vốn đầu t 2 tỷ đồng sẽ thu hút 537 lao động

+ Mở rộng phát triển nghề thêu ở xã Minh Lãng Vũ Th thông qua dự án của XN thêu Mỹ Long với tổng vốn đầu t 3 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho khoảng 600 lao động

Tất cả nguồn vốn đầu t cho các dự án trên đợc hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay từ quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm và của cơ sở tự có. Riêng đào tạo nghề tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phí.

Tập trung mọi nguồn lực để phát triển các khu công nghiệp tập trung đã đợc quy hoạch : Khu công nghiệp ở thị xã các nhóm ngành giày da, may mặc, cơ khí điện tử, chế biến nông sản thực phẩm ; khu công nghiệp Tiền Hải gồm các nhóm ngành SX điện, sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, nớc khoáng và dầu khí, khu công nghiệp thơng mại Diêm Điền với các nhóm ngành chế biến thuỷ hải sản, thơng mại và dịch vụ.

3. Ngành xây dựng

+ Nâng cao chất lợng năng lực thiết kế, đáp ứng quy chuẩn tiêu chuẩn trong thiết kế xây dựng đảm bảo thiết kế những công trình có yêu cầu kỹ thuật cao.

+ Thực hiện hoàn chỉnh dự án đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ sản xuất xi măng trắng thay thế xi măng đen ở thị xã đảm bảo công suất 10.000tấn/ năm nung đốt bằng nhiên liệu dầu FO, dự án mở rộng sản lợng và nâng cao chất lợng gạch men sứ lên 300.000 m3, sứ vệ sinh 280.000 sản phẩm/năm; hoàn thành dự án dây chuyền gạch ốp lát để nâng công suất từ 1,05 triệu m2 lên 2,1 triệu m2/năm; Dự án mở rộng công suất nhà máy nớc từ 20.000m3/ngày đêm lên 30.000m3/ngày đêm bằng nguồn vay thiết bị u đãi của Chính phủ Phần Lan.

+ Đầu t đổi mới tiếp 3 dự án tăng cờng thiết bị thi công của 3 đơn vị xây lắp (1,2,3) với tổng mức vốn đầu t 20,5 tỷ đồng.

+ Củng cố các đơn vị sản xuất gạch bằng lò Tuy-nen và các cơ sở SX gạch ngói đất nung đảm bảo yêu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho các đơn vị và nhân dân trong tỉnh.

Thực hiện đợc kế hoạch và giải pháp trên sẽ tạo việc làm mới cho khoảng 500 lao động và tạo thêm việc làm ổn định cho 4.500 lao động.

4. Ngành giao thông vận tải

+ Về xây dựng cơ bản : Thực hiện các dự án đã đợc phê duyệt cải tạo, nâng cấp 2.000 km2 đờng giao thông nông thôn có mức vốn 372 tỷ đồng, dự án đờng 39A có mức vốn 59,4 tỷ đồng, dự án đờng39B có mức vốn 19,8 tỷ, dự án quốc lộ 10 mức vốn 400 tỷ đồng, dự án cầu Tân Đệ mức vốn 400 tỷ đồng, dự án nâng cấp cảng Diêm Điền mức vốn 22,6 tỷ đồng.

Về phơng tiện vận tải : Phát triển các phơng tiện vận tải bộ, thuỷ ở mọi thành phần kinh tế để tham gia vận tải trên các lĩnh vực. Dự kiến trong năm 2000 sẽ có khoảng 450 xe chở khách (bao gồm cả xe buýt, xe tắc xi), 3.400 xe tải và 8 đội tàu vận tải thuỷ pha sông biển.

Thực hiện các kế hoạch và giải pháp trên sẽ giải quyết việc làm mới cho khoảng1.000 lao động và có thêm việc làm ổn định cho 1.900 lao động của ngành giao thông.

5. Ngành Thơng mại - du lịch - dịch vụ

Tạo việc làm mới cho khoảng 300 lao động và tạo thêm việc làm cho 6.000 lao động. Hớng chủ yếu đầu t phát triển nhanh ngành dịch vụ du lịch ở thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp tập trung của tỉnh, khu nghỉ mát Đồng Châu “ Mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động thơng mại, dịch vụ, đặc biệt là khu vực nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Dự kiến số lao động thu hút vào lĩnh vực này mỗi năm khoảng 200 lao động (chủ yếu cho sự nghiệp giáo dục dạy nghề và y tế) để thay thế số về hu và chuyển ra ngoài tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển

Tạo nhiều chỗ việc làm mới. Đẩy mạnh thực hiện NĐ 44/CP của Chính phủ về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc và Nghị định 103/CP của Chính phủ về giao, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc để nâng cao hiệu quả SXKD, huy động mọi nguồn lực để mở rộng phát triển tạo việc làm. Khuyến khích và tạo môi trờng pháp lý để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở mọi lĩnh vực trong đó chú ý đến các lĩnh vực có tiềm năng về xuất khẩu nh dệt, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, SX hàng tiểu thủ công nghiệp...

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 26 - 30)