δ+ δ- - C - C X Gốc hiđrocacbon Halogen (có thể no, không no, thơm) (Có thể là F, Cl, Br, I)
về đặc điểm cấu tạo từ đó HS có thể vận dụng suy ra tính chất.
Độ âm điện của halogen nói chung đều lớn hơn của cacbon. Vì thế liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực, halogen mang một phần điện tích âm còn cacbon mang một phần điện tích dơng.
Do đặc điểm này mà phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm - OH, phản ứng tách hiđro halogenua và phản ứng với Mg.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS đọc cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 SGK để các em trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì? Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất sau thực hiện đợc phản ứng thế Cl bằng nhóm -OH:
CH3CH2CH2 - Cl C6H5Cl (propyl clorua) (clobenzen) CH2 = CH - CH2 - Cl
(anlyl clorua)
Hoạt động 3:
GV thông báo sơ lợc về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen.
Hoạt động 4:
Thí nghiệm biểu diễn và giải thích
Khí sinh ra từ phản ứng trong bình cầu bay sang làm mất màu dd brom là CH2 = CH2 . Etilen tác dụng với Br2 trong dd tạo thành C2H4Br2 là những giọt chất lỏng không tan trong nớc.
Điều đó chứng tỏ trong bình đã xảy ra phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br:
Hớng của phản ứng tách hiđrohalogenua GV đặt vấn đề:
Với chất (a): Brom tác ra cùng với hiđro của cacbon bên cạnh.
Với chất (b): Có tới hai hiđro của hai cacbon ở hai bên thì brom tách ra cùng với hiđro của cacbon bậc I hay hiđro của
1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm - OH nhóm - OH
a/Dẫn xuất ankinhalogenua
CH3CH2CH2Cl +HOH,HOH(to) Không xảy ra CH3CH2CH2Cl +HO-→ CH3CH2CH2OH +Cl-
b/Dẫn xuất anlylhalogenua
RCH=CHCH2X+HOH→ RCH=CHCH2OH+HX
RCH=CHCH2X+NaOH→ RCH=CHCH2OH+NaX
c/ Dẫn xuất phenylhalogenua
C6H5Cl +2NaOH→ C6H5ONa +NaCl +HOH t0 cao, P cao 2/ Phản ứng tách hiđro halogenua CH3-CH=CH-CH3 (Sản phẩm chính) CH2-CH-CH-CH3 KOH/ankol,t0→ H Br H CH2=CH-CH2-CH3 (Sản phẩm phụ) Hớng của phản ứng tách hiđrohalogenua CH2 - CH2 CH2 - CH - CH - CH3 H Br H Br H a) b)
Với chất (a): Brom tác ra cùng với hiđro của cacbon bên cạnh.
Với chất (b): Có tới hai hiđro của hai cacbon ở hai bên thì brom tách ra cùng với hiđro của cacbon bậc I hay hiđro của cacbon bậc II.
Quy tắc Zai - xép (SGK)
Trang: 45 CH2-CH2+KOH ancol →,t0 CH2=CH2+KBr+H2O
cacbon bậc II.
GV: Giải quyết vấn đề: Thực nghiệm đã cho ta kết quả sau:
GV kết luận: Quy tắc Zai - xép (SGK)
Hoạt động 5: a/ Thí nghiệm
Cho bột magie vào C2H5OC2H5 (đietyl ete) khan. Khuấy mạnh, bột Mg không biến đổi, chứng tỏ Mg không tan trong đietyl ete (khan).
Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua. Khuấy đều. Bột Mg dần tan hết, ta thu đợc 1 dd, chứng tỏ có phản ứng giữa etyl bromua và Mg sinh ra chất mới tan đợc trong dung môi đietyl ete. b/ Giải thích (theo SGK) Chú ý: Nếu có nớc RMgX bị phân tích ngay theo phản ứng: Do tầm quan trọng của hợp chất RMgX mà nhà bác học Pháp Victo Grignảd (1871- 1935) đợc giải Nobel về hoá học năm 1912.
Hoạt động 6:
GV tuỳ chọn một trong hai cách làm: Cách 1: Hớng dẫn HS đọc SGK rồi tổng kết.
Cách 2: GV su tầm các mẫu vật, tranh, ảnh, phim chiếu có liên quan đến ứng dụng của các dẫn xuất halogen trình bày cho HS xem.
Sau khi giới thiệu xong các ứng dụng GV cần lu ý các em là: Hoá chất thờng độc và gây ô nhiễm môi trờng. Muốn dùng hoá chất trong sản xuất và đời sống phải nắm vững tính chất và sử dụng theo đúng hớng dẫn của các nhà chuyên môn.
Ví dụ:
Hoạt động 7:
Củng cố toàn bài
GV hỏi: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn xuất halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra một số
3/ Phản ứng với magie
RX + Mg → RMgX
RMgX + H2O → RH + 21 MgX2 + 12 Mg(OH)2
IV/ ứng dụng
Nhiều dẫn xuất poli halogen có tác dụng diệt sâu bọ trớc đây đợc dùng nhiều trong nông nghiệp nh C6H6Cl6 nhng hcúng cũng gây tác hại đối với môi trờng nên nàgy nay đã không đợc sử dụng nữa.
δ+ δ-
- C - C X
tính chất hoá học của nó.
4. Dặn dò: Họcbài làm bài tập SGK
5. Rút kinh nghiệmNgày soạn: 3/3/2007 Ngày soạn: 3/3/2007
Tiết phân phối: 69-70 tên bài dạy
ancol
I/ Mục đích yêu cầu:
• Học sinh biết:
- Tính chất vật lý, ứng dụng của ancol.
• Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính chất
hoá học, điều chế ancol.
• Học sinh vận dụng:
- GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết đợc công thức của ancol và ngợc lại. Viết đúng công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lý của ancol. Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH.
Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK. Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin.
Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) của ancol isoamylic trng bài học (mục 2, phản ứng thế nhóm OH ancol).
Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV: Cho HS viết công thức một vài chất ancol đã biết ở bài 49: