Metylbenzen etylbenzen o-đimetylbenzen (toluen) CH3 1 2 3 4 5 6 (o) (o) (m) (m) (p) CH3 CH2 CH3 CH3
GV hớng dẫn HS suy luận khả năng tham gia các phản ứng hoá học của aren.
Hoạt động 6:
HS viết các phơng trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br2; HNO3 . GV bổ sung điều kiện phản ứng, lu ý HS:
+ Trạng thái chất tham gia phản ứng: Brom khan; HNO3 bốc khói; H2SO4 đậm đặc đun nóng ....
+ Điều kiện phản ứng: bột sắt, chiếu sáng.
+ ảnh hởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hớng phản ứng.
- Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para. - Qui tắc thế ở vòng benzen.
- Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen. GV có thể dùng sơ đồ sau để mô tả qui luật thế ở nhân benzen:
Hoạt động 7: GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen, HS áp dụng viết cơ chế cho một phản ứng t- ơng tự.
Hoạt động 8:
GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd brom (dd Br2 trong CCl4), HS quan sát, nhận xét hiện tợng: benzen và ankylbenzen không làm mất màu dd brom (không tham gia phản ứng cộng).
GV bổ sung: Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và akylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan, ví dụ:
Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc tỉ lệ benzen và hiđro.
Hoạt động 9:
1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối l-
ợng riêng:
+ Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, có sự bất thờng ở p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen.
+ Nhiệt độ sôi tăng dần.
+ Khối lợng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3 các aren nhẹ hơn nớc.
2. Màu sắc, tính tan và mùi
SGK