Gợi ý giải bài tập

Một phần của tài liệu SGV Ngữ văn 12 tập 1 (Trang 45 - 52)

- Bài tập 1 : Cho HS tự làm để tổng hợp lại những nội dung đã đợc học. - Bài tập 2 :

a) Lối nói : hơi sớm, mong… cố gắng... không thích hợp với cách diễn đạt hành chính. GV lấy một giấy mời cụ thể, chỉ cho HS thấy cách viết phù hợp. Qua đó cho HS chữa lại.

b) Lối nói : bị ốm quá, mong cô thông cảm..., nghỉ một vài bữa không thích hợp với cách diễn đạt hành chính. GV lấy một đơn xin nghỉ học cụ thể, chỉ cho HS thấy cách viết phù hợp. Qua đó cho HS chữa lại.

IV – Tài liệu tham khảo

– Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Sđd.

– Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) – Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng

Việt, Sđd.

– Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1997.

Luyện tập

về Phong cách ngôn ngữ hành chính

(1 tiết)

I - Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Nắm vững kiến thức về phong cách ngôn ngữ hành chính.

- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ hành chính vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.

II - Những điểm cần lu ý

(Xem bài Phong cách ngôn ngữ hành chính). III - tiến trình tổ chức dạy học

Đây là một bài thực hành. GV hớng dẫn HS làm bài tập theo trình tự trong SGK.

Bài tập 1. GV gợi ý để HS làm bài ở nhà theo yêu cầu của bài tập.

Bài tập 2

GV cho HS viết biên bản họp lớp. Có thể gợi ý mẫu biên bản nh sau :

Trờng... Lớp...

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Biên bản họp lớp Thời gian : ... Địa điểm : ... Thành phần : ...có mặt...vắng mặt... (có lí do :... ; không lí do...)

Đại biểu : ... Chủ toạ : ... Th kí : ... Nội dung chính : ...

Tiến trình cuộc họp

(Ghi cụ thể tên ngời báo cáo với nội dung báo cáo, tên ngời phát biểu với nội dung phát biểu)

Cuộc họp kết thúc vào hồi...giờ ngày...tháng...năm...

Th kí Chủ toạ

Bài tập 3

a) GV hớng dẫn HS điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống. b) Gợi ý về một văn bản Th mời theo mẫu trên :

Trờng THPT Hoa Phợng Lớp 12A7D

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30

tháng 5 năm 2008

Kính gửi : Thầy Chủ nhiệm lớp 12A7D

Lớp 12A7D trân trọng kính mời Thầy đến dự cuộc họp mặt do lớp tổ chức nhân kết thúc năm học 2007 - 2008.

Thời gian : 17 giờ 30 ngày 4 tháng 6 năm 2008. Địa điểm : Phòng C10 Trờng THPT Hoa Phợng.

Sự hiện diện của Thầy là niềm vinh dự của lớp chúng em. Rất hân hạnh đợc đón tiếp Thầy.

Thay mặt lớp 12A70.

Lớp trởng (chữ kí)

Trần Nguyễn Mai Lê

Bài tập đa ra một văn bản Quyết định – loại văn bản khá tiêu biểu cho những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

GV hớng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm chung và cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính đợc thể hiện trong văn bản này.

IV – Tài liệu tham khảo

Văn bản tổng kết

(1 tiết)

I - Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Nắm đợc đặc điểm và yêu cầu của văn bản tổng kết. - Biết nhận xét và phân tích một văn bản tổng kết. II - NHững điểm cần lu ý

1. Về nội dung

a) Văn bản tổng kết là dạng văn bản đợc xếp vào kiểu văn bản hành chính - công vụ (văn bản điều hành). Dạng văn bản này rất quen thuộc trong đời sống học tập và công tác (trong nhiều trờng hợp văn bản này còn gọi là Báo cáo

tổng kết). Cũng nh một số văn bản hành chính - công vụ khác, có một thực tế

là nhiều ngời đã trở thành cán bộ, ra công tác mà vẫn không biết viết một văn bản hành chính cho đúng quy cách. Chính vì thế cần trang bị cho HS một số hiểu biết và cách thức làm dạng văn bản này. Khi dạy học về văn bản tổng kết, GV cũng cần lu ý HS vai trò, ý nghĩa của văn bản tổng kết ; cũng cần chỉ ra thực trạng vừa nêu để HS có ý thức luyện tập và sử dụng đúng các văn bản hành chính - công vụ nói chung và văn bản tổng kết nói riêng.

b) Về bài học này, SGK Ngữ văn 12 Nâng cao nêu lên hai phần lớn :

Phần 1 : gồm hai nội dung, một là giới thiệu về văn bản tổng kết, các loại

tổng kết, vai trò và ý nghĩa của dạng văn bản này và hai là các yêu cầu cơ bản của một văn bản tổng kết.

Trong phần này, nội dung trọng tâm là các yêu cầu của văn bản tổng kết với năm yêu cầu : nội dung tổng kết, thời điểm tổng kết, phơng thức biểu đạt,

hình thức trình bày và trình tự xây dựng văn bản tổng kết. Trong năm yêu cầu

vừa nêu, yêu cầu thứ năm cần lu ý HS hơn vì yêu cầu này chi phối trực tiếp cách xây dựng một văn bản tổng kết.

Vấn đề cách làm một văn bản tổng kết cha đặt ra ở bài học này. Bài học này chỉ cung cấp cho HS một số hiểu biết về văn bản tổng kết (nêu ở Yêu cầu cần đạt) giúp HS nhận thức đúng về dạng văn bản này. Việc dạy viết một văn

bản tổng kết sẽ thông qua thực hành viết dạng văn bản này ở tiết sau.

Phần 2 : Luyện tập về văn bản tổng kết. Luyện tập thờng hớng tới hai yêu

có hạn nên phần luyện tập viết văn bản tổng kết (tạo lập) dành cho tiết học sau (luyện tập viết văn bản tổng kết). Tiết học này chỉ tập trung vào luyện tập nhận diện và phân tích, lí giải về văn bản tổng kết thông qua một văn bản cụ thể trong sách giáo khoa : Tổng kết văn học hoặc Tổng kết đọc - hiểu văn bản

văn học. Đây là dạng văn bản tổng kết tri thức, xuất hiện nhiều trong sách

giáo khoa, yêu cầu tìm hiểu dạng tổng kết này vừa nhằm tích hợp với phần Văn học, vừa phù hợp với nội dung học tập của HS, dạng văn bản tổng kết về hoạt động thực tiễn có thể giao bài tập về nhà.

2. Về phơng pháp

GV cần nắm vững yêu cầu và các nội dung trọng tâm của bài học này để h- ớng dẫn HS tìm hiểu cho phù hợp với thời gian. Cũng do thời gian có hạn, nội dung bài học lại nhiều nên cần nhắc HS chuẩn bị bài trớc ở nhà, nhất là phần

Luyện tập.

III - Tiến trình lên lớp

1. Phần mở đầu. GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học 2. Phần nội dung chính

a) Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần 1: Văn bản tổng kết và yêu cầu của văn bản tổng kết bằng hệ thống câu hỏi sau :

- Từ thực tế và qua tìm hiểu SGK, anh (chị) hiểu thế nào là văn bản tổng kết ?

- Có những loại văn bản tổng kết nào ? Đặc điểm của mỗi loại ?

- Văn bản tổng kết có vai trò và ý nghĩa nh thế nào đối với cá nhân và tập thể ?

- Để viết văn bản tổng kết cần chú ý những yêu cầu nào ? Theo anh (chị) yêu cầu nào cần chú ý hơn ? Vì sao ?

b) Hớng dẫn HS luyện tập nhận diện và phân tích văn bản tổng kết.

SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai đã nêu yêu cầu, GV chỉ cần bám sát vào các yêu cầu này để hớng dẫn HS chỉ ra các yêu cầu đó đã thể hiện trong văn bản tổng kết mà mình đã tìm hiểu ở chỗ nào.

3. Phần củng cố

GV nhấn mạnh yêu cầu về trình tự xây dựng một văn bản tổng kết và yêu cầu tìm hiểu trớc bài thực hành viết văn bản tổng kết ở tiết học sau.

Luyện viết Văn bản tổng kết

(1 tiết)

I - Mục tiêu cần đạt

Giúp HS : Có kĩ năng viết một văn bản tổng kết. II - Những điểm cần lu ý

1. Về nội dung

Đây là bài thực hành tạo lập về văn bản tổng kết bao gồm hai mức độ :

- Xác định yêu cầu và trình tự xây dựng văn bản tổng kết cho một số nội dung cụ thể.

- Viết một văn bản tổng kết (lựa chọn từ các nội dung đã tìm hiểu).

Qua hai nội dung rèn luyện trên đây để rút ra cách làm một văn bản tổng kết. Trong hai nội dung trên, nội dung thứ hai (viết văn bản tổng kết) cần chú ý hơn, vì nội dung thứ nhất (các yêu cầu và trình tự xây dựng văn bản tổng kết) đã ít nhiều đợc gợi ý ở SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai.

Trong các nội dung SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai yêu cầu tìm hiểu có đầy cả hai dạng văn bản tổng kết : tổng kết về tri thức đã học nh Tổng kết ph-

ơng pháp làm văn nghị luận và tổng kết về hoạt động thực tiễn nh Tổng kết kinh nghiệm công tác Đoàn ; Tổng kết kinh nghiệm học tập các môn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội ; Tổng kết phong trào thi đua của lớp nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai mới chỉ nêu lên gợi ý các nội dung chính cần có trong văn bản tổng kết chứ không phải toàn văn văn bản tổng kết ấy, vì thế GV cần giúp HS hình thành dàn ý và cấu trúc hoàn chỉnh toàn văn văn bản tổng kết trớc khi viết thành văn. Đây cũng chính là phần rút ra cách thức làm một văn bản tổng kết cho HS.

Thờng một văn bản tổng kết cấu trúc theo ba phần :

Phần mở đầu : nêu lí do cần tổng kết ; Phần chính : các nội dung cần tổng

kết và Phần cuối : nêu phơng hớng thực hiện.

Nh thế, phần gợi ý trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai chủ yếu mới tập trung vào phần chính của văn bản tổng kết.

Chọn một nội dung trong các nội dung nêu ở SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai và định hớng cho HS cách viết một văn bản tổng kết. Phần lớn thời gian nên tập trung vào phần luyện viết văn bản tổng kết cụ thể.

III - Tiến trình Tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu SGV Ngữ văn 12 tập 1 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w