- Chế độ thực ảo (Phần mềm 16 bit trong môi trường 32 bit).
4. ĐĨA QUANG VÀ ĐĨA QUANG
Ngày nay đĩa quang được sử dụng phổ biến, chỳng cú dung lượng chứa thụng tin cao. Ban đầu cỏc đĩa quang được phỏt triển nhằm ghi cỏc ghi õm thanh (CD – Compact Disk), hỡnh ảnh động (VCD – Vidộo CD), về sau chỳng được ứng dụng vào trong cỏc hoạt động lưu trữ thụng tin trờn mỏy tớnh (CD ROM -Compact Disk Read Only Memory). Thụng tin được lưu trữ trờn đĩa quang là thụng tin rời rạc.
* Nguyờn lý chế tạo
Người ta tạo ra cỏc đĩa CD ROM theo 2 bước:
Bước 1: Dựng tia laser mạnh đốt núng chảy thành cỏc hốc đường kớnh 1
àm trờn một đĩa chủ bằng chất dẻo. Mỗi hốc này tương ứng với một bit thụng tin.
Bước 2: Từ đĩa chủ này tạo ra một cỏi khuụn để tạo ra cỏc bản copy là cỏc đĩa chất dẻo. Sau đú người ta phủ một lớp nhụm mỏng phản quang lờn trờn mặt đĩa và lại phủ một lớp chất dẻo trong suốt lờn trờn lớp nhụm để bảo vệ. Cỏc hốc nhỏ được gọi là pits, cũn diện tớch khụng bị đốt chảy thành hốc gọi là lands, chỳng cú độ phản xạ ỏnh sỏng khỏc nhau.
* Tổ chức thụng tin
Thụng tin trờn CD-ROM được ghi theo một đường xoắn ốc duy nhất. Dữ liệu được ghi thành từng nhúm 24 byte, mỗi byte đầu tiờn được mở rộng từ 8 bit thành 14 bit bằng việc sử dụng mó Reed- Solomon, 3 bit đặc biệt được thờm vào giữa cỏc nhúm và một byte đồng bộ được bổ sung để tạo thành một frame, 98 frame tạo thành một block chứa 2 KB dữ liệu, block là một đơn vị cơ bản địa chỉ hoỏ được. Mỗi CD-ROM cú thể chứa 270000 block, cho dung lượng 533 MB.
Cỏch ghi thụng tin trờn phức tạp, gõy lóng phớ dung lượng đĩa, nhưng cho độ tin cậy cao và giỏ thành chế tạo rất rẻ.
* Cỏch đọc thụng tin
Cỏc đĩa CD ROM được đọc bằng một thiết bị giống như mỏy nghe nhạc CD, dựng một đầu dũ đo năng lượng phản xạ từ bề mặt đĩa khi chiếu lờn bề mặt một tia laser cụng suất nhỏ. Dữ liệu được đọc với một vận tốc tuyến tớnh khụng thay đổi là 75 inches/sec, cho ta tốc độ đọc dữ liệu là 153,60 kbyte/sec.
* Cỏc đĩa quang ghi được 1 lần và nhiều lần
Cỏc CD ROM được miờu tả trờn khụng thể ghi thờm hoặc ghi lại thụng tin được, sau này người ta đó chế tạo ra cỏc đĩa quang “thế hệ thứ hai” là WORM (Write Once Read Many), cho phộp người sử dụng ghi một lần thụng tin lờn cỏc đĩa quang này. Cỏc ổ đĩa CD-RW hiện nay sử dụng loại đĩa này để ghi thụng tin một lần lờn một đĩa trắng.
Cỏc đĩa quang “thế hệ thứ ba” là loại đĩa cú thể xoỏ được, chỳng sử dụng cụng nghệ quang - từ. Đĩa chất dẻo được phủ một lớp hợp kim, hợp kim này cú tớnh chất là ở nhiệt độ thấp chỳng khụng nhạy cảm với từ trường, nhưng ở nhiệt độ cao cấu trỳc phõn tử của chỳng sắp xếp lại theo từ trường tỏc động vào.
Để ghi thụng tin, đầu (đọc) của ổ đĩa cú một laser và một nam chõm. Tia laser chiếu một xung ỏnh sỏng ngắn vào kim loại, nõng nhiệt độ của nú tức thời lờn cao, nhưng chưa đủ làm chảy thành hốc (pit), đồng thời nam chõm phỏt ra một từ trường theo một trong hai hướng để sắp xếp lại cỏc phần tử của chất cú tớnh chất quang từ. Khi xung laser hết, chỗ kim loại bị chiếu tia laser đó bị từ hoỏ theo một trong hai hướng biểu diễn 0 hoặc 1. Thụng tin này được đọc lại như cỏc CD ROM thụng thường bằng cỏch sử dụng tia laser yếu hơn rất nhiều.