- Tính toán cấu tạo lớp đệm
1. Ph −ơng pháp bơm quá
Nội dung của ph−ơng pháp này là dùng máy bơm hút n−ớc giếng với l−u l−ợng lớn hơn l−u l−ợng thiết kế làm cho mực n−ớc trong giếng hạ rất thấp, tăng chênh lệch giữa mực n−ớc ngầm tĩnh và mực n−ớc trong giếng, tăng độ dốc thuỷ lực để tăng tốc độ và l−u l−ợng vào trong giếng. Với tốc độ dòng chảy lớn chảy vào giếng sẽ mang theo bùn cát mịn vào giếng rồi đ−ợc bơm ra ngoài. Với ph−ơng pháp này có khả năng rửa đ−ợc bùn cát mịn ở vùng lân cận xung quanh giếng. Tuy nhiên, do dòng chảy h−ớng tâm chảy vào giếng liên tục mang theo những hạt cát nhiều khi sẽ lấp kín các khe n−ớc vào, vì thế đôi khi làm giảm năng suất của giếng. Với giếng lớn, l−u l−ợng tăng ít nên mực n−ớc giảm không đáng kể, hiệu quả kém; vì thế chỉ thích hợp với giếng nhỏ. Mặt khác, máy bơm làm việc quá tải và n−ớc có độ đục lớn làm sứt mẻ h− hỏng cánh quạt và máy bơm. Vì vậy không nên dùng máy bơm bơm quá để sử dụng bơm n−ớc ngầm trong quá trình hoạt động của giếng.
146
Đây là ph−ơng pháp đơn giản, đễ thực hiện đặc biệt trong giai đoạn đầu làm việc giếng, tuy nhiên hiệu quả thấp. Qua thực tế có một số nhận xét đánh giá chung về ph−ơng pháp này nh− sau:
- Bơm quá là ph−ơng pháp có hiệu quả không cao trong việc nâng cao năng suất của giếng.
- Do yêu cầu bơm với l−u l−ợng lớn hơn l−u l−ợng thiết kế nên máy bơm dễ bị h− hỏng, hao mòn.
- Các hạt mịn và cát sẽ h−ớng vào giếng chỉ theo một h−ớng nên dễ tạo thành một lớp chắn ngay tại bộ phận n−ớc vào hoặc trong lớp đệm lọc n−ớc, vì thế nhiều tr−ờng hợp phản tác dụng, có nghĩa là làm năng suất của giếng giảm đi.