Tr −ờng hợp n−ớc ngầm nằm ngang

Một phần của tài liệu Kỹ thuật khai thác nước ngầm pot (Trang 144 - 145)

- Tính toán cấu tạo lớp đệm

3.Tr −ờng hợp n−ớc ngầm nằm ngang

Tr−ờng hợp này coi nh− có một hồ chứa n−ớc ngầm d−ới đất. Mực n−ớc ngầm ở cuối mùa khô và cuối mùa m−a sẽ khác nhau do n−ớc ngầm đ−ợc cung cấp từ n−ớc m−a, n−ớc mặt hoặc từ một nguồn n−ớc ngầm khác.

- Coi rằng các nguồn n−ớc đó là nguồn n−ớc đến hàng năm. - Mực n−ớc chết là mực n−ớc ngầm thấp nhất trong năm.

- Mực n−ớc dâng bình th−ờng là mực n−ớc ngầm cao nhất trong năm (mực n−ớc này cũng có thể đ−ợc khống chế do cần phải hạ mực n−ớc ngầm lớn nhất theo yêu cầu nào đó). Từ l−ợng n−ớc đến và l−ợng n−ớc yêu cầu, tìm ra mực n−ớc ngầm sẽ biến đổi qua các thời kỳ trong năm. Mực n−ớc chết và mực n−ớc dâng bình th−ờng là đ−ờng khống chế. Từ đó tìm ra l−ợng n−ớc yêu cầu khai thác và diện tích có thể khống chế t−ới một cách thích hợp.

6.2. Bảo d−ỡng và nâng cao khả năng của các công trình khai thác n−ớc ngầm ngầm

6.2.1. Mục đích và yêu cầu

Cơ chế làm việc của các công trình khai thác n−ớc ngầm là n−ớc ở trong đất thông qua tầng lọc và bộ phận n−ớc vào để đi vào giếng hoặc đ−ờng hầm tập trung n−ớc. Có rất nhiều yếu tố tác động và làm giảm khả năng làm việc của tầng đệm lọc và bộ phận n−ớc vào làm giảm công suất và tuổi thọ của giếng.

Tr−ớc hết do quá trình khoan và thi công các bộ phận của giếng bùn cát sẽ bịt kín các khe n−ớc vào và các khe rỗng của tầng lọc làm cho khả năng tập trung n−ớc của giếng không nh− tính toán ban đầu. Mặt khác, trong quá trình làm việc n−ớc chảy vào giếng mang

Q1 Q2

Qi

Q

145 theo cát bùn mịn và các hạt sỏi sạn vào lấp kín bộ phận lọc n−ớc và lấp kín các khe n−ớc vào làm giảm dần khả năng cấp n−ớc của giếng. Theo phát biểu của nhiều nhà nghiên cứu (Walton - 1962) sau thời gian làm việc

2 1

khe n−ớc vào bị bịt kín và mất hoàn toàn tác dụng.

Vì vậy, phải có những biện pháp làm thông thoáng bộ phận n−ớc vào và làm sạch bùn cát mịn trong tầng lọc cũng nh− tầng trữ n−ớc xung quanh giếng để duy trì khả năng cấp n−ớc của giếng, mặt khác còn có thể nâng cao khả năng tập trung n−ớc của giếng. Vì thế, sau khi thi công phải có những biện pháp làm sạch, thông thoáng bộ phận n−ớc vào và làm sạch, thông thoáng tầng đệm, đặc biệt là tầng đệm tự nhiên. Hơn nữa, trong quá trình vận hành giếng cần th−ờng xuyên di chuyển bùn cát mịn ra khỏi tầng lọc, bộ phận n−ớc vào và thậm chí cả tầng địa chất xung quanh giếng. Mặt khác, máy bơm sẽ làm việc th−ờng xuyên với n−ớc sạch hơn, không làm việc với n−ớc có hàm l−ợng bùn cát cao sẽ làm máy bơm dễ h− hỏng.

Yêu cầu:

- L−u l−ợng giếng tăng bán kính ảnh h−ởng không tăng - Làm tăng hệ số thấm của tầng địa chất xung quanh giếng - Làm giảm tổn thất đầu n−ớc qua tầng lọc và bộ phận n−ớc vào - Hạn chế đến mức tối thiểu bùn cát thô th−ờng xuyên chảy vào giếng

6.2.2. Các ph−ơng pháp bảo d−ỡng và nâng cao hiệu suất của giếng

Để thông bộ phận n−ớc vào và rửa sạch bùn cát mịn ở tầng lọc cũng nh− tầng địa chất xung quanh giếng, chúng ta có một số ph−ơng pháp sau đây:

- Ph−ơng pháp bơm quá - Ph−ơng pháp rửa sâu

- Ph−ơng pháp làm dâng mực n−ớc trong giếng - Ph−ơng pháp dùng tia phụt với tốc độ cao - Ph−ơng pháp dùng khí ép

Một phần của tài liệu Kỹ thuật khai thác nước ngầm pot (Trang 144 - 145)