Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu giao an su 8 ca nam (Trang 32 - 34)

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? Những thành tựu đó có tác dụng nh thế nào đối với xã hội.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía nam châu á với diện tích gần 4triệu km2.Có nền văn hoá lâu đời là quê hơng của nhiều tôn giáo lớn (ấn độ giáo và phật giáo .) ấn độ gần nh một tiểu lục địa biệt lập vaf xa cách các miền lân cận bởi những rặng núi cao nhất thế giới .Là nơi giàu tài nguyên thiên nhiên ,xứ sở giàu có hơng liệu ,vàng bạc kích thích các thơng nhân châu Âu và chủ nghĩa t bản phơng Tây xâm lợc .Cô giáo cùng các em sẽ tìm hiểu các nớc phơng Tây đã xâm chiếm ấn độ nh thế nào ?Cụ thể là thực dân Anh thực hiện chính sách thống trị ra sao ? Và cuộc đấu tranh của nhân dân ấn độ diễn ra nh thế nào ?.Đó chính là nội dung của phần bài học hôm nay .

giới thiệu sơ lợc vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử ấn độ…

- Học sinh sử dụng bản đồ Gọi 1HS đọc

Qua phần đọc của bạn em hãy nêu những sự kiện chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lợc ấn Độ?

Nhận xét C/s thống trị và áp bức bóc lột của thực dân Anh ?

( HS thaỏ luận) .

Chính sách bóc lột ấy đã đem lại hậu quả gì cho nhân dân ấn Độ ?

- Yêu cầu học sinh theo dõi bảng thống kê nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó với ấn Độ.

- Số liệu SGK - HS thảo luận) GVkhẳng định:

+Các con sốcủa bảng thống kê cho thấy rằng : xuất khẩu lơng thực của ấn Độ tăng nhanh nhng số ngời chết ddoislaij khủng khiếp .chỉ trong vòng 15 năm,từ 1875 đến năm1900đã có 15 triệu ngời chết đói .

C/ S tàn bạo của thực dân Anh.

+Hậu quả nặng nề đối với nhân dân ấn Độ (quần chúng nhân dân bị bần cùng hoá nông dân mất đất, thủ công suy sụp, nền văn hoá dân tộc bị huỷ hoại) => nhân dân ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh

- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: xem những chính sách thống trị của thực dân Pháp, Anh ở ấn Độ có giống với chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?.

GV khẳng định : Giống nhau và rất thâm độc vì chúng là những tên thực dân cũ, áp dụng những chính sách thống trị kiểu thực dân cũ ở Việt Nam.

Thực dân Pháp chia Việt Nam thành ba miền chế độ chính trị khác nhau vơ vét,

của thực dân Anh.

- Thế kỷ XVI Thực dân Anh bắt đầu xâm lợc ấn Độ => 1829 hoàn thành xâm lợc và áp đặt chính sách cai trị ấn Độ

- Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề.

+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế ấn Độ .

- Hậu quả nặng nề đối với nhân dân ấn độ.=> nông dân mất đất…

- Thủ công: Suy sụp nền văn hoá dân tộc bị huỷ hoại.

HS tự nhận xét những điểm giống nhau :về kinh tế ,chính trị

bóc lột kinh tế, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa.

- Đọc SGK

?Kể tên các phong trào giải phóng dân tộc? tóm tắt 3 phong trào?

Giáo viên tóm tắt khái quát lại 3 phong trào:

+GVnói: nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa lớn này là do sự xâm lợc tàn bạo của thực dân Anh .Ngòi nổ của cuộc khởi nghĩa là sự bất mãn của binh lính ấn Độ trong quân đội Anh –gọi là Xi- pay(thổ binh)đóng ở Mi-rút (cách Đê – li70 km về phía bắc .Khi Anh mở rộng việc xâm lợc ra nhiều nớc châu á lực l- ợng quân Anh ít đi nên lính Xi-pay tham gia .Nghĩa quân đã thắng lợi nhanh chóng (toàn miền bắc ấn Độ ).Song quân Anh phải tạm thời đình chiến các nớc khác đa viên binh sang đàn áp quân khởi nghĩa .Đến 1859 cuộc khởi nghĩa bị thất bại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

**Đảng quốc đại và những hoạt động của nó :TRong điều kiện mới của sự xâm lợc thống trị của Anh G/ctw sản ấn độ ra đời và phát triển khá nhanh .Năm 1885,đảng quốc đại đợc thành lập .Đảng đã đi theo đờng lối ôn hoà ,chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực .Muốn dựa vào Anh để đem lại tiến bộ và văn minh cho ấn Độ .Sau đó đảng quốc đại bị phân hoá .

? Vì sao các phong trào đều thất bại? ( Nêu nguyên nhân thất bại )…

- Cho học sinh quan sát hình 41 ? Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra nh thế nào? ? Sự phân hoá của Đảng Quốc Đại chứng tỏ điều gì?

( Tính chất hai mặt của giai cấp t sản)

Một phần của tài liệu giao an su 8 ca nam (Trang 32 - 34)