Cách tóm tắt văn bản:

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Nang Cao (Trang 104 - 141)

- Đọc kĩ văn bản.

- Phân biệt ý phụ (lời đa đẩy, lời giải thích, liên tởng, các ví dụ, các sự việc đợc liệt kê) và ghi lại các ý chính (dựa vào các chơng, mục của sách).

- Ghi lại ý chính bằng lời của mình trong đó giữ lại những từ, những câu nguyên văn có ý nghĩa then chốt tiêu biểu cho nội dung văn bản cần tóm tắt.

III.Tóm tắt văn bản “Giá trị tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa”

Quan điểm sáng tác rất nhất quán, tác giả là ca ngợi phía Lu Bị tới mức lí tởng: tuyệt nhân, tuyệt trí, tuyệt dũng…và phê phán Tào Tháo đến mức cực đoan: tuyệt gian, tuyệt ác. Tuy nhiên, đấy chỉ là tính cách cốt lõi, thực tế nhân vật có nhiều biểu hiện phức tạp và đa dang tạo ra những đánh giá trái ngợc nhau. Nội dung của “Tam quốc diễn nghĩa” có bảy phần sự thực, ba phần h cấu nên về cơ bản vẫn phản ánh chân thực một thời kì lịch sử cụ thể và quy luật phân tranh rồi hợp nhất của xã hội phong kiến. Đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm là biệt tài miêu tả chiến trận, cách kể chuyện rất hấp dẫn, cuốn hút và cách xây dựng nhân vật có “thần”, có tính cách sắc nét. Giá trị thực tiễn của tác phẩm là cho các tác giả đời sau nhiều kinh nghiệm sáng tạo, đề tài, chất liệu văn học bổ ích. Câu 5, 6, 7, 8: * Quan sát là xem xét cẩn thận, kỹ càng, có mục đích, nhằm khám phá

bản chất đối tợng hay phát hiện những đổi thay, những điều mới lạ, có ý nghĩa nhng ẩn kín mà mắt thờng dễ bỏ qua. Ví dụ:

- Câu nói của Tô Hoài: Quan sát giỏi là lấy nét chính, nét riêng, móc ra ngóc ngách của sự vật, đôi khi là nét mình hứng thú nhất do mình khổ công tìm ra.

* Thể nghiệm là cách tích luỹ vốn sống quan trọng đối vơi việc làm văn. - Thể nghiệm giống quan sát ở chỗ cùng xem xét, tìm hiểu, khám phá đối tợng một cách có mục đích, có ý thức. Nhng chúng khác nhau ở chỗ: ng- ời quan sát chủ yếu đứng bên ngoài hoặc bên cạnh đối tợng, hoàn cảnh để nhìn vào; còn ngời thể nghiệm chủ động tởng tợng để tự đặt mình vào hoàn cảnh, thâm nhập đối tợng. Do đó ngời thể nghiệm có đợc sự hiểu biết về đối tợng sâu sắc và thấm thía hơn ngời quan sát.

* Liên tởng là hoạt động tâm lý của con ngời từ việc này nghĩ đến việc kia, ngời này nghĩ đến ngời nọ.Đặc điểm của liên tởng trong văn chơng: có tính mục đích, làm nổi bật bản chất của hiện tợng và nêu lên một ý nghĩa nào đó.

- Phân loại:

+ Liên tởng tơng cận: gần giống + Liên tởng tơng đồng:

+ Liên tởng đối sánh, trái ngợc: + Liên tởng nhân quả:

- Biểu hiện: trong văn chơng lt, tt biểu hiện thành ẩn dụ, hoán dụ.

* Tởng tợng là hoạt động tâm lí nhằm tái tạo, biến đổi các biểu tợng trong trí nhớ và sáng tạo ra hình tợng mới.

- Phân loại:

+ Tởng tợng tái tạo: chỉ dựa vào một số thông tin mà tạo ra hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật.

+ Tởng tợng sáng tạo: kết hợp các hình ảnh đã biết tạo ra hình ảnh cha từng có.

- Tác dụng: liên kết cảm xúc suy nghĩ, tạo thành hình tợng mới, giúp t duy thoát khỏi sự lệ thuộc vào các sự việc trớc mắt, đi vào chỗ sâu thẳm, bí ẩn của thế giới của con ngời.

Câu 11, 12, 13 1. Diễn dịch: từ một t tởng, quy luật chung, suy ra những trờng hợp cụ thể, riêng biệt. Câu chứa luận điểm nằm ở đầu đoạn.

2. Quy nạp: từ những hiện tợng, sự kiện riêng dẫn đến những kết luận và quy tắc chung. Câu chứa luận điểm nằm ở cuối đoạn.

3. Giải thích: dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ một hiện tợng, một vấn đề nào đó. Trong giải thích vẫn dùng dẫn chứng nhng không nhiều, hoặc dùng những dẫn chứng chung chung. 4. Chứng minh, phản bác: dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã đợc thừa nhận để thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề. Tuỳ vào từng đề bài cụ thể để phân phối dung lợng dẫn chứng và lí lẽ. Thông thờng nghị luận xã hội dùng nhiều dẫn chứng còn nghị luận văn học dùng nhiều lí lẽ.

*Đoạn văn giải thích:

Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con ngời. Đam mê là say mê, là dồn tất cả tâm huyết, thời gian, công sức, vật chất vào một đối tợng, một mục tiêu, một vấn đề mà ngời ta yêu thích. Có nhiều loại đam mê khác nhau nh đam mê nghệ thuật, đam mê du lịch, đam mê làm giàu, đam mê một thần tợng. Trong đó, đam mê học hỏi là phổ biến hơn cả. Đó là sự say sa tìm kiếm, nghiên cứu, trau dồi các tri thức, kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống để làm tăng thêm vốn hiểu biết cho con ngời. Ví nh ngời đam mê học toán, ngời lại thích học văn, có kẻ lại a tìm hiểu âm nhạc hoặc kinh tế thị trờng. Sự phản bội có thể hiểu là những tác động xấu, tác động tiêu cực, trái chiều, có ảnh hởng không tốt đến sự phát triển, tiến bộ của con ngời. Ví nh khiến con ngời trở thành ngu dốt, xấu xa, mê muội, hoặc làm một kẻ bất tài, vô tích sự. Tóm lại, câu nói trên muốn khẳng định sự say mê học hỏi chỉ mang lại điều tốt cho con ngời chứ không bao giờ làm hại họ.

*Đoạn văn chứng minh:

Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con ngời. Trớc hết, nhờ niềm đam mê học hỏi ngời ta sẽ tích luỹ đợc vốn tri thức và kinh nghiệm phong phú, hữu ích. Nhờ đó, họ có khả năng làm đợc rất nhiều điều có lợi cho bản thân và cho mọi ngời. Nhờ niềm say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là ngành vật lí, Êđixơn đã tích luỹ đợc rất nhiều hiểu biết về điện và các thiết bị điện. Từ đó, ông đã tìm ra cách chế tạo đợc chiếc bóng đèn đầu tiên cho nhân loại. Phát minh ấy không chỉ làm cho danh tiếng của ông vang khắp thế giới mà còn mang đến một nguồn ánh sáng nhân tạo cho toàn nhân loại. Tiếp theo, nhờ niềm đam mê học

hỏi, con ngời sẽ có đợc sức mạnh tinh thần rất lớn để làm việc. Sức mạnh ấy chính là sự tâm huyết, quyết chí, sự nỗ lực phi thờng, sự sáng tạo. Nếu không có niềm say mê, ngời ta sẽ phải làm một công việc mình không yêu thích. Điều đó khiến kết quả khó hoàn thành hoặc không cao. Giống nh một đứa trẻ rất thích học vẽ nhng bố mẹ lại bắt nó phải học toán để sau này làm kĩ s bác sĩ. Kết quả là nó học tập một cách gợng ép và không đạt đợc thành tích nh bố mẹ mong muốn. Ngợc lại, khi đợc làm một công việc đam mê, yêu thích, ngời ta có thể dồn tất cả sức lực tâm huyết vào đó. Nhờ vậy họ mới vợt qua đợc trở ngại và đạt thành tựu lớn. Nhờ niềm say mê âm nhạc, Bithôven đã chiến thắng đợc bệnh điếc quái ác để sáng tác những bản giao hởng bất hủ nh “Định mệnh”, “Sônát ánh trăng”, “Th gửi Êly”. Nhờ niềm say mê hoá học và vật lí mà vợ chồng nhà Quy- ri đã vợt qua đợc sự thiếu thốn, cực khổ, tinh lọc hàng tấn quặng chỉ để chiết xuất ra vài gram chất phóng xạ. Nếu không có niềm say mê, thử hỏi, họ lấy đâu ra sức mạnh để làm những việc phi thờng ấy.

Câu 14 I. Muốn trình bày một vấn đề đạt hiệu quả, ngời nói cần chú ý những yêu cầu sau đây:

- Bám sát mục đích, đối tợng và những nội dung chính cần trình bày/ - Tìm cách nói tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, có trọng tâm, sinh động, truyền cảm, có âm điệu phù hợp.

- Biết kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ nh cử chỉ, ánh mắt và sử dụng hiệu quả các phơng tiện hỗ trợ nh truyền hình, tranh ảnh.

II. Các bớc chuẩn bị

1. Xác định đề tài và đối tợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Căn cứ vào sở thích và trình độ của cả ngời trình bày lẫn ngời nghe. 2. Xác định nội dung cơ bản và phạm vi t liệu: tránh ôm đồm, phô trơng kiến thức không cần thiết.

3. Lập dàn ý cho bài trình bày: Trả lời các câu hỏi:

- Cần bao nhiêu ý để làm sáng tỏ vấn đề?

- Các ý đó đợc triển khai thành những ý nhỏ nào? - Sắp xếp theo trình tự ra sao?

- Chuẩn bị trớc những câu chào hỏi, chuyển ý và dự kiến giọng điệu, cử chỉ.

Tuần: . Tiết: 142

ôn tập tiếng việt A. Mục tiêu

- Kiến thức: hệ thống hoá lại các kiến thức về phân môn tiếng Việt trong chơng trình Ngữ văn 10.

- Kĩ năng: vận dụng kiến thức trên vào việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt. - Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt

Câu 2 1. Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp: - Thông báo sự việc. Bộc lộ: biểu cảm. Tác động: cầu khiến.

phụ thuộc vào tình huống giao tiếp cụ thể.

2. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: - Nhân vật giao tiếp: ngời phát và ngời nhận hoán đổi nhau.

- Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp: ngôn ngữ thờng là từ địa phơng, biệt ngữ xã hội, chúng đợc chuyển tải qua các kênh: nói-nghe trực tiếp, nói- nghe gián tiếp, viết-đọc.

- Nội dung giao tiếp: hiện thực cuộc sống và bản thân ngôn ngữ

- Hoàn cảnh giao tiếp: thời gian, không gian, nhân vật giao tiếp ( van hoá, tôn giáo), thờng có hai loại: môi trờng gt lễ nghi, trang trọng và mt gt không lễ nghi, thân tình.

Câu 3: Yêu cầu về sử

dụng tiếng Việt I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:1. Về ngữ âm và chữ viết: 2.Về từ ngữ:

3.Về ngữ pháp:

4.Về phong cách ngôn ngữ:

II. Sử dụng hay, tạo hiệu quả giao tiếp Câu 4: Lịch sử tiếng

Việt 1.Nguồn gốc của tiếng Việt + Rất cổ xa + Bản địa

2. Quan hệ họ hàng:

Nam Á- Môn Khơ-me – Việt - Mờng. Quá trình phát triển của tiếng Việt: 1.Tiếng Việt trong thời kì cổ đại: - Tiếng Việt thời thợng cổ

- Thời tiếp sau, tiếng Hán ồ ạt tràn sang, tiếp xúc giữa ngôn ngữ Việt – Hán trong 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Tiếng Việt vẫn tồn tại, phát triển. Để tồn tại tiếng Việt phải chung sống với tiếng Hán bằng cách Việt hoá.

2. Tiếng Việt từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: - Chữ Nôm ra đời

- Tiếng Việt hoàn thiện đến mức độ tinh tế, uyển chuyển, phong phú: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Tiếng Việt trong thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945:

- Tiếng Pháp đợc dùng chính thức

- Chữ quốc ngữ ra đời và chiếm u thế nhất là nhờ các nhà văn và nhà cách mạng.

4. Sau cách mạng tháng Tám

- TV thành ngôn ngữ chính thức, đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp, giáo dục, nghiên cứu khoa học.

Câu 5: Đặc điểm của văn bản nói và viết: Đặc điểm

1. Hoàn cảnh gtiếp 2. Phơng tiện biểu hiện và yếu tố hỗ trợ

3. Từ và câu

Văn bản nói Văn bản viết - Trực tiếp, mau lẹ, không có thời

gian để lựa chọn, suy nghĩ. Gián tiếp, chậm rãi, có thời gianđể lựa chọn suy nghĩ. - Ngữ điệu

- Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ - Hệ thống kí tự, dấu câu, kiểucâu. - Bảng biểu, tranh ảnh…

- Từ mang tính khẩu ngữ, địa ph- ơng, tiếng lóng.

- Câu rờm rà, thừa, lặp hoặc câu tỉnh lợc thiếu thành phần.

- Từ ngữ chính xác.

- Câu dài nhiều thành phần nhng chính xác, mạch lạc.

Tuần: . Tiết: 143 Trả bài số 7 A. Mục tiêu - Kiến thức: - Kĩ năng: - Giáo dục: B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Tuần: . Tiết: 144, 145

Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời kì trung đại

A. Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc những tri thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam trong SGK Ngữ Văn 10 Nâng cao. Hệ thống hoá tri thức ấy trên ba phơng diện của nền văn học: các bộ phận, các thành phần, sự vận động, phát triển lịch sử, đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức. - Kĩ năng:

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt

?Văn học trung đại Việt Nam có mấy bộ phận.

? VHDG và VHV khác gì nhau về tác giả, thời điểm ra đời, thể loại, tiến trình phát triển.

? Chỉ ra mối quan hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Các bộ phận cấu thành của văn học trung đại Việt Nam

1. Nền văn học nớc ta thời trung đại đợc cấu tạo trên hai bộ phận phát triển song song và tác động qua lại trong lịch sử phát triển:

- Bộ phận văn học dân gia đợc ngời dân lao động sáng tác từ xa xa. Nhiều thể loại phát triển mạnh và có thành tựu lớn nh sử thi (Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nớc), truyện thơ (Tiễn dặn ngời yêu), thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ và chèo. Văn học dg đợc sáng tác tập thể, truyền miệng nên khó có thể xác định đợc các chặng đờng phát triển cụ thể.

- Bộ phận văn học viết chính thức ra đời từ thế kỉ X. Đây là sáng tác của các tri thức Hán học nên chịu ảnh hởng mạnh của văn hoá Trung Hoa. Gồm hai bộ phận là sáng tác chữ Hán và sáng tác chữ Nôm.

mật thiết và sự bổ sung qua lại của các bộ phậ văn học trung đại.

mật thiết và tác động qua lại sâu sắc:

- Các tác phẩm chữ Hán nh Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Đại Việt sử kí toàn th, Truyền kì mạn lục cùng thơ Nôm Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm đều khai thác chất liệu, ngôn từ, thể loại của văn học dân gian.

- Văn học chữ Hán và Nôm bổ sung cho nhau cả về nội dung và hình thức. Về nội dung, vh chữ Hán thiên về các đề tài lớn lao, chuyện quốc gia đại sự, mang tính cộng đồng; vh chữ Nôm lại đi vào những đề tài cuộc sống hàng ngày, riêng t, nhỏ bé. Về nghệ thuật, vh chữ Hán dùng các thể loại vay mợn TQuốc, thiên về các thể văn nghị luận, còn vh chữ Nôm sử dụng nhiều thể loại dân tộc, thiên về thơ ca.

II.Quá trình lịch sử của nền văn học VN thời trung đại:

1.Sự phát triển của văn học bao giờ cũng chịu sự tác động của văn hoá, lịch sử. Chính vì thế khi nghiên cứu văn học chúng ta cũng phải tìm hiểu các kiến thức về lịch sử, văn hoá.

2.Các giai đoạn phát triển của văn học viết:

a. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

* Bối cảnh: Đây là giai đoạn xây dựng quốc gia thống nhất, đấu tranh chống xâm lăng, xây dựng nền văn hiến với chế độ khoa cử và tôn giáo Phật, Nho.

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Nang Cao (Trang 104 - 141)