Công bố điểm và cho hs làm bài chữa.

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Nang Cao (Trang 47 - 71)

Tuần: . Tiết: 76, 77

Phú sông bạch đằng (bặch đằng giang phú)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: hiểu đợc tinh thần tự hào truyền thống lịch sử oai hùng của dân tộc, nỗi đau hoài cổ và triết lí về vai trò của ngời tài đức với vận mệnh dân tộc.

- Kĩ năng: đọc hiểu bài phú cổ thề.

- Giáo dục: tinh thần tự hào dân tộc và ý thức gìn giữ, học tập thành quả của ông cha.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Trơng Hán Siêu làm quan qua bốn đời vua Trần. Các vua rất kính trọng ông nên gọi là “thầy”. Khi chết đợc thờ ở Văn Miếu – một vinh dự tột bậc dành cho các trí thức phong kiến.

2.Tác phẩm:

- “Phú sông Bạch Đằng” đợc sáng tác khoảng năm mơi năm sau chiến thắng trên sông Bạch Đằng của nhà Trần trong kháng chiến Nguyên Mông lần 3. Lúc này nhà Trần đã có dấu hiệu suy thoái.

- Đợc đánh giá là bài phú chữ Hán hay nhất văn học trung đại VN.

- Thể cổ phú tuy có vần nhng câu văn tơng đối tự do, không bị gò bó niêm luật.

II.Đọc hiểu

1. Giới thiệu nv khách và cảnh sông BĐ trong hiện tại: a. Nhân vật khách:

- Thích ngao du sơn thuỷ

- Đi nhiều hiểu rộng đặc biệt là những địa danh lịch sử - Chí lớn để ở bốn phơng nên quyết tâm đến Bạch Đằng. b. Cảnh sông BĐ trong hiện tại:

- Thiên nhiên vừa thơ mộng vừa hiu hắt, vừa hùng vĩ, bát ngát vừa hiểm trở.

- Dấu tích chiến trận thê lơng, tàn khốc. c.Tâm trạng của tác giả:

- Thơng tiếc vì các vị anh hùng đã không còn. II. Lời kể của các bô lão về chiến thắng lịch sử:

- Bô lão xuất hiện để tạo kết cấu đối đáp chủ khách, tác giả chuyển ngôi xng từ “khách” thành “ta” vì lúc này bô lão mới là vai chính. Họ là những nhân chứng sống của chiến công năm xa. - Giới thiệu về địa danh lịch sử: “Đây là chiến địa…”

- Tái hiện lại sức mạnh quân đội nhà Trần

- Hình ảnh quân địch: kiêu ngạo, hung tàn, xảo quyệt, đầy giã tâm.

- Kết quả trận chiến:

- Nhận định của bô lão về nguyên nhân thắng lợi: trời đất cho nơi hiểm trở và nhân tài giữ cuộc điện an

- Tâm sự của bô lão: hổ thẹn, xót xa, thơng nhớ. III. Triết lí về ngời tài đức

- Của các bô lão: kẻ bất nghĩa tiêu vong, anh hùng dẫu chết nhng lu danh muôn thủa.

- Của khách: lí giải nguyên nhân thắng lợi ở cả hai phía địa thế và nhân tài nhng con ngời vẫn là yếu tố quyết định.

IV. Nghệ thuật:

- Lối đối đáp chủ khách, tạo không khí sinh động của câu chuyện lịch sử.

- Chất trữ tình kết hợp với tự sự vừa chính xác vừa hào hùng, tha thiết.

Tuần: . Tiết: 78

Đọc thêm: nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho phong vị phú) A. Mục tiêu

- Kiến thức: hiểu đợc tinh thần lạc quan và khí phách cứng cỏi của nhà nho nghèo. - Kĩ năng: phân tích bài phú.

- Giáo dục: tinh thần lạc quan, ngạo nghễ trớc hoàn cảnh.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Nguyễn Công Trứ làm quan dới triều nhà Nguyễn. Là một ngời văn võ song toàn, có nhiều công lao với đất nớc.

- Ông cũng là một tác giả nổi tiếng với thể thơ hát nói. 2. Tác phẩm:

- Hàn nho phong vị phú là tác phẩm nổi tiếng và tiêu biểu của ông. Nói về phong vị trong cuộc sống của nhà nho nghèo.

1.Thái độ của tác giả với cái nghèo: - Coi thờng, khinh ghét cái nghèo - Xem đó là tội lớn nhất trong vạn tội. 2. Phong vị trong nơi ở của nhà nho nghèo: - Nơi ở tồi tàn, rách nát, nhếch nhác

- Cái nghèo không chỉ làm khổ chủ nhà mà còn lây sang các con vật: lợn đói chẳng buồn kêu, chuột cậy khua niêm buồn thôi lại bỏ.

3. Phong vị trong cách ăn mặc của nhà nho nghèo:

- Dùng lí luận ăn chẳng cầu no, cầu ngon để thay thế cho tình cảnh thiếu thốn.

- Vịn cớ đời thái bình ngủ không cần đóng cửa để thanh minh cho tình cảnh nghèo hèn chẳng có gì phải sợ mất.

- Quần áo tồi tàn, quanh năm chỉ có một bộ nhng vẫn coi đó là một thú vui.

III. Kết luận:

- Nội dung: tác phẩm đã cho thấy tinh thần lạc quan đến ngạo nghễ của nhà nho trớc cảnh nghèo.

- Nghệ thuật:

+ Bút pháp trào phúng, giọng điệu mỉa mai. + Sử dụng các thành ngữ, khẩu ngữ.

Tuần: . Tiết: 79

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh A. Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

- Kĩ năng: xác định và vận dụng đợc các hình thức kết cấu khi viết văn bản thuyết minh. - Giáo dục: ý thức trình bày vấn đề theo kết cấu khoa học, chặt chẽ.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I. Lí thuyết: 1. Khái niệm:

- Văn bản thuyết minh: là văn bản cung cấp các kiến thức khách quan giúp giới thiệu, giải thích, trình bày về một đối tợng nào đó. - Kết cấu: là cách tổ chức, sắp xếp các phần của văn bản để tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

2. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:

- Không gian: trình bày sự vật, vấn đề theo cấu tạo của nó (trên dới, trong ngoài) hoặc theo trình tự quan sát (gần xa).

- Thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành vận động và phát triển (trớc sau, trẻ già, mới cũ).

- Lôgíc: trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ (nhân quả, chính phụ, chung riêng, liệt kê các mặt các phơng diện..)

- Hỗn hợp: kết hợp các loại kết cấu với nhau. Trong đó thờng có một kc chính còn lại là kết cấu phụ.

II. Thực hành:

1. Bài “Lịch sử vấn đề môi trờng”:

- Kết cấu thời gian (trớc sau) và kết cấu lôgíc (nhân quả): sau chiến tranh thế giới hai- sức sản xuất tăng vọt- lợng chất thải khổng lồi đợc sinh ra- uy hiếp nghiêm trọng sự sống toàn cầu- tác phẩm “Mùa xuân lặng lẽ” ra đời để cảnh báo- dấy lên phong trào bảo vệ môi trờng.

2.Bài “Thành cổ Hà Nội”

- Kết cấu không gian (trong ngoài) và thời gian (trớc nay): trong cùng là Tử Cấm Thành- Đoan Môn- Hoàng Thành- Bắc Môn- Kinh Thành- 5 cửa Ô- Ngoại thành.

3. Bài “Học thuyết nhân ái của nhà Nho” - Kết cấu lôgíc (liệt kê các mặt của đối tợng) 4. Bài về nhà:

Xác định kết cấu của phần tri thức đọc hiểu bài “Phú”.

Tuần: . Tiết: 80

Bài viết số 5

(Văn thuyết minh)

Thời gian: 45 phút A. Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc đặc những kiến thức về ca dao Việt Nam qua các phơng diện nội dung và nghệ thuật.

- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài thuyết minh về một thể loại văn học. - Giáo dục: tình yêu với ca dao và văn học dân tộc.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy

và trò Nội dung cần đạt

I. Đề bài:

Giới thiệu về ca dao Việt Nam. II. Đáp án:

1. Mở bài:

- Giới thiệu ca dao không chỉ là một bộ phận quan trọng của văn học dân gian mà còn là một tài sản tinh thần của dân tộc Việt Nam.

- Ca dao không chỉ phản ánh đời sống tinh thần của ngời lao động mà còn cho thấy tài năng nghệ thuật của quần chúng. 2. Thân bài:

Học sinh có thể chọn một trong các hình thức kết cấu để trình bày. Có thể đi theo kết cấu:

+ Thời gian: giới thiệu về cao dao Việt Nam từ xa đến nay

+ Kết cấu không gian giới thiệu về các thể loại ca dao: Yêu th- ơng tình nghĩa (tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa), những câu hát than thân, những bài ca dao trào phúng.

Dù đi theo kết cấu nào cũng phải chỉ ra đợc đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao.

3. Kết bài:

- Khẳng định ca dao là một kho tàng quý giá của dân tộc.

- Xác định thái độ, tình cảm trân trọng gìn giữ và phát huy các giá trị đó trong thời đại ngày nay.

4. Yêu cầu:

- Nội dung: không cần quá chi tiết vì thời gian không nhiều. Tuân thủ đúng phong cách của văn thuyết minh, không sa đà vào phân tích, bình giảng.

- Hình thức: diễn đạt tốt, không gạch xoá, không mắc lỗi chính tả…

Tuần: . Tiết: 81, 82

Th dụ vơng thông lần nữa (tái dụ vơng thông th) A. Mục tiêu

- Kiến thức: thấy đợc ý chí quyết thắng, tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta và chiến lợc đánh vào lòng ngời thể hiện qua bức th. Nắm đợc nghệ thuật lập lu sắc bén, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục của tác giả.

- Kĩ năng: đọc hiểu một văn bản chính luận dới dạng th từ. - Giáo dục: tinh thần yêu nớc, yêu hoà bình.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. - Khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn ông đợc nhân danh Lê Lợi soan các th từ đối đáp, dụ hàng giặc để thực hiện chiến lợc “mu phạt tâm công”.

2.Tác phẩm:

- Đây là bức th thứ 35 rút từ “Quân trung từ mệnh tập”, tác phẩm đợc Bùi Huy Bích đánh giá : “có sức mạnh nh mời vạn quân”. II. Đọc hiểu

1.Hoàn cảnh và mục đích viết th: Tớng giặc Minh là Vơng Thông bị vây trong thành, đợi viện binh, Nguyễn Trãi viết th này để phân tích tình hình nguy khốn của chúng rồi vừa thách đánh vừa dụ hàng.

2.Bố cục:

3. Phân tích các phần:

- Ngời giỏi dùng binh là ngời biết rõ thời thế

- Đợc thời thì mất hoá còn, mất thời thì mạnh hoá yếu. - Giặc là kẻ không hiểu thời thế, chỉ là lũ thất phu đớn hèn. - Thái độ của NT : lúc đầu thì tỏ ra tôn kính gọi là” quan tổng binh và các vị đại nhân” nhng sau khi phân tích tình hình thì mắng chúng, lời mắng quả không oan.

b. Vạch rõ tình thế nguy khốn của kẻ thù: - Trong nớc: Ngô không mạnh bằng Tần nhng lại hà khắc hơn tất yếu không đầy một năm sẽ bị lật đổ. Phía Bắc, phía Nam đều có giặc đe doạ thế mà không lo cứu mình lại còn đem quân đi đánh nớc khác. Đúng là ngu muội, thiển cận.

- Trên nớc ta: kế cùng lực kiệt, lính tráng mệt mỏi, thiếu thốn, không viện binh, cố thủ ở nơi chơ vơ, ngời Nam trong thành chỉ trực phản công tình thế y nh Lã Bố, Trơng Phi ngày trớc, khác nào cá nằm trong nồi, thịt trên thớt.

- Tóm lại NT đã phân tích thấu đáo vạch rõ tình thế địch thực sự nguy khốn, không còn cơ hội đảo ngợc.

c. Từ đó, NT vạch rõ các nguyên nhân thất bại của kẻ thù: có sáu cớ bại vong

- Nớc lụt mênh mông, thiếu thốn lơng thực, mắc dịch bệnh. - Viện binh sẽ bị tiêu diệt.

- Chính quốc phải đối đầu với giặc không chi viện đợc. - Tinh thần binh sĩ suy sụp vì chiến tranh quá lâu. - Gia thần chuyên chính, chúa yếu trị vì.

- Quân Nam khí thế, lơng thảo, sức ngời đều hơn hẳn. d. Lời dụ hàng kẻ địch:

- Chỉ trừng phạt những tên giặc tàn ác nh Mã Kì, Phơng Chính, những ngời còn lại sẽ đợc xoá tội.

- Hứa sửa đờng, cấp thuyền, ngựa cho giặc rút quân về. - Sau này nớc Nam vẫn xng thần và cống nạp nh trớc.

Đây là những điều kiện rất hấp dẫn vừa mở đờng sống cho giặc lại khiến chúng không hổ thẹn, tức giận quay lại đánh tiếp. Thể hiện tinh thần cầu mong hoà bình thực lòng của ngời Nam. e. Lời thách đánh:

- Nếu giặc không đồng ý thì quyết trận sống mái.

- Nếu không chúng chỉ là lũ hèn nhát, nhục nhã hơn chết.

NT tỏ thái độ vừa mềm mỏng vừa cơng quyết vừa chuộng hoà bình vừa đầy tinh thần quyết chiến đến cùng.

4. Nghệ thuật chính luận:

- Kết hợp lí lẽ xác đáng khi phân tích tình thế của binh gia với dẫn chứng xác thực khi đánh giá thế giặc lúc đó.

- Thái độ vừa cơng quyết vừa mềm mỏng, vừa đánh vừa xoa, vừa đe doạ và khoan dung, vừa đề cao vừa khinh miệt.

Tuần: . Tiết: 83

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật A. Mục tiêu

- Kiến thức: có hiểu biết khái quát về các đặc trng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuât. - Kĩ năng: vận dung các kiến thức trên vào việc đọc hiểu văn bản văn học.

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I.Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

- Khái niệm: là phong cách ngôn ngữ đợc dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chơng.

- Đặc trng cơ bản của nó trớc hết là ở chức năng thông báo - thẩm mĩ.

1. Tính thẩm mĩ

- Thể hiện ở việc tác phẩm văn học không chỉ cung cấp thông tin cho bạn đọc mà quan trong là nó chuyển tải các thông tin ấy một cách nghệ thuật, tức là bằng những biện pháp nghệ thuật: các phép tu từ, các thể loại văn học…

- Học sinh phân tích đoạn thơ, văn để chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đó:

“ Ngựa hồng dừng chân Bên quân y viện

Bỗng giật mình nghe tiếng quốc ca vang. Phải chăng giờ chào cờ buổi sáng

Hay hội nghị cơ quan Sao chỉ một ngời cất giọng Anh hát đi hát lại bao lần. Xuống ngựa buộc cơng Hỏi ra mới rõ:

Bác sĩ đang ca chân

Anh thơng binh bằng ca thợ mộc Bác sĩ vừa ca vừa khóc

Chị cứu thơng nớc mắt đầm đìa. Nhìn ảnh bác Hồ trên tấm vách tre Ngời thơng binh mê mải hát.” ( Huỳnh Văn Nghệ) 2.Tính đa nghĩa:

- Khái niệm: mọi văn bản nghệ thuật đều mang những ý nghĩa khác nhau gồm nghĩa bóng và nghĩa đen, ngoài ra tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và đối tợng tiếp nhận mà cách hiểu về văn bản cũng thay đổi.

- Chỉ ra tính đa nghĩa trong một số văn bản: Ví dụ hai câu thơ trong bài “Tây tiến”

“Anh bạn dãi dầu không bớc nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời.” 3.Tính cá thể:

- Chính là nét riêng, dấu ấn riêng, phong cách riêng của mỗi nhà văn, nhà thơ.

- Thể hiện ở sở trờng và sở thích (cách lựa chọn đề tài) của nhà văn.

II.Luyện tập:

Phân tích đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong các bài thơ SGK/

Tuần: . Tiết: 84, 85

Đại cáo bình ngô (Bình ngô đại cáo) A. Mục tiêu

- Kiến thức: thấy đợc lòng yêu nớc, tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, yêu chuộng hoà bình và nghệ thuật quân sự tài tình chính là những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi vẻ vang của cuộc

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Nang Cao (Trang 47 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w