PHĨNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
-Các phong trào diễn ra sơi nổi.
-Khởi nghĩa Xipay.
-Hoạt động của đảng Quốc đại chống thực dânAnh.
-Khởi nghĩa ở Bombay.
-Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia.
-Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh.
-Các phong trào chưa cĩ sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa cĩ đường lối đấu tranh đúng đắn.
-Ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Aán Độ phát triển mạnh mẽ.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại một số ý cơ bản quan trọng của bài, cho HS làm bài tập thực hành
- Trả lời các câu hỏi SGK.
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập thực hành.
TUẦN 9 TIẾT 17
BÀI 10:
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc.
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hịa địan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đĩ.
- Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”.
2. Tư tưởng:
- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc.
- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tơn Trung Sơn.
3. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc.
- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hịa địan, Cách mạng Tân Hợi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “.
- Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hịa địan”.