C. Hoạt động trên lớp I ổn định lớp(1)
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
qua tìm BCNN.
Ví dụ 3:
Ta có x ∈BC(8;18;30) và x<1000 BCNN(8,18,30)=360
Bội chung của 8, 18, 30 là bội của 360. Lần lợt nhân 360 với 0, 1, 2, 3 ta đợc 0, 360, 720, 1080.
Vậy A = {0;360;720}
* Nhận xét: SGK
* Luyện tập(24)
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
- Làm bài trên giấy trong theo nhóm
- Cử đại diện báo cáo trên máy chiếu
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài tập. Tìm các số tự nhiên
a, biết rằng a :. 60 và a:.280 a < 1000, a ≠0.
Giải.
Theo đề bài ta có a là bội chung của 60 và 280 BCNN(60,280)= 840
Lần lợt nhân 840 với 0, 1, 2 ta đợc 0, 840, 1680
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm
- Yêu cầu cá nhân báo cáo
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
- Làm bài trên giấy trong theo cá nhân
- Cá nhân báo cáo trên máy chiếu
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Làm bài trên giấy trong theo nhóm
- Cử đại diện báo cáo trên máy chiếu
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
a ∈{ }840
Bài 152.SGK
Theo đề bài ta có a là bội chung nhỏ nhất của 15 và 18 BCNN(15,18)=90 Vậy a = 90 Bài tập 153. SGK Theo đề bài ta có: BCNN(30,45) = 90 Lần lợt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta đợc các bội chung nhỏ chung hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450 IV. Củng cố() V. Hớng dẫn học ở nhà(4) Hớng dẫn bài 154, 155. SGK Học bài theo SGK Làm các bài tập 189, 190 SBT Tuần: 12
Tiết: 36 Ngày soạn: 18/11/2005Ngày dạy: 25/11/2005
Luyện tập A. Mục tiêu.
- HS đợc củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản.
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 155. SGK HS: Giấy trong, bút dạ,
C. Hoạt động trên lớpI. ổn định lớp(1) I. ổn định lớp(1) Vắng:
II. Chữa bài tập ở nhà(12)
Yêu cầu hai HS lên bảng chữa.
Nếu HS không làm đợc GV có thể hớng dẫn:
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hớng dẫn: - Số HS lớp 6C có quan hệ gì với 2, 3, 4, 8 ? - Số HS lớp 6C còn có điều kiện gì ? - Để tìm các BC(2,3,4,8) ta làm thế nào ? *Yêu cầu: - HS làm ra giấy trong theo nhóm và trình bày trên máy chiếu.
- Là BC của 2, 3, 4, 8 - Lớn hơn 35 và nhỏ hơn 60.
- Tìm BCNN(2,3,4,8) rồi tìm các bội của nó
- Cử đại diện trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm. Bài tập 154. SGK Gọi số HS của lớp 6C là x (HS) Theo đề bài thì x ∈ BC(2,3,4,8) Và 35 < x < 60. BCNN(2,3,4,8) = 24 Lần lợt nhân 24 với 0, 1, 2, 3 ta đ- ợc các bội chung của 2, 3, 4, 8 là 0, 24, 48, 72.
Vì 35 < x < 60 nên x = 48. Vậy số HS lớp 6C là 48 HS. Bài tập 155. SGK( GV treo bảng phụ để HS trình bày và nêu nhận xét)
a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b ) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500
* Nhận xét: Tích của ƯCLN và BCNN của hai số a, b luôn bằng tích hai số đó.
Luyện tập tại lớp(30)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HD: - x có quan hệ gì với 12, 21, 28 ? quan hệ gì với 150, 300 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ?
- Yêu cầu làm việc nhóm - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở
- x ∈ BC(12, 21, 28) và
150 < x< 300
-Tìm BCNN(12,21,28) - Tìm các bội của nó - Làm việc vào giấy trong - Trình bày trên máy chiếu
Bài tập 156. SGK Theo đề bài ta có: x ∈ BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300. Ta có: BCNN(12, 21, 28) = 84 Lần lợt nhân 84 với 0, 1, 2, 3, 4 ta đợc các bội chung của 12, 21, 28 là 0, 84, 168, 252, 336. Vậy x ∈ {168; 252} Bài tập 157. SGK
HD: - x có quan hệ gì với 12 và 15 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm nhóm và gọi bất kì một thành viên lên trình bày trên máy chiếu.
- x = BCNN(12,15) - Tìm BCNN(12,15) - Nhận xét chéo và hoàn thiện vào vở.
Gọi số ngày mà hai bạn lại trực nhật cùng nhau sau lần đầu tiên là x (ngày).
Theo bài thì x là BCNN(12,15). BCNN(12,15)=60. Nên x=60.
Vậy sau 60 ngày kể từ lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật hai bạn lại cùng trực nhật IV. Củng cố() V. Hớng dẫn học ở nhà(2) Hớng dẫn bài 158. SGK Làm bài tập191, 192, 195, 196. SBT Xem trớc nội dung bài học tiếp theo Tuần: 13 Tiết: 37 Ngày soạn: 25/11/2005 Ngày dạy: 28/11/2002 Ôn tập chơng I A. Mục tiêu
- Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số cha biết. B. Chuẩn bị
GV: Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ( nh SGK) HS: Ôn tập các câu hỏi từ 1 – 4 SGK
C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1)
Vắng: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ(10)
Quan sát bảng 1 – SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập. III. Tổ chức luyện tập (31)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Nêu điều kiện để a trừ đợc
cho b.
- Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
- a ≥ b
- Có một số tự nhiên q sao
- Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và ghi kết quả vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân - Một HS lên trình bày - Nhận xét - Tìm kết quả của các phép tính
- Hoàn thiện vào vở
- Một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm ra nháp
- Nhận xét cách làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
a) 0 a) 1 c) n d) n e) 0 g) n h) n Bài tập 160. Sgk a. 204 – 84:12 = 204 - 7 = 197 b. 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 = 121 c. 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 d. 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400 Bài tập 161b. SGK 3x -6 = 33 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33:3 x = 11
- Hoàn thiện vào vở
IV. Hớng dẫn học ở nhà(3) Chuẩn bị các câu hỏi từ 5 đến 10 Làm bài tập 161a, 163, 164, 165. Tuần: 13 Tiết: 38 Ngày soạn: 25/11/2005 Ngày dạy: 29/11/2002 Ôn tập chơng I A. Mục tiêu
- Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ớc chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn. B. Chuẩn bị
GV: Bảng 2 và bảng 3 SGK ( nh SGK) HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5-10 SGK C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ(10)
Quan sát bảng 2, 3 – SGK và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn tập. III. Tổ chức luyện tập (31)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xét và ghi kết quả vào vở - Một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm ra nháp - Nhận xét cách làm Bài tập 165. SGK a) 747 ∉ P 235 ∉ P
- Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày - Nhận xét
- Hoàn thiện vào vở
97 ∈ Pb) 835.123 + 318, a ∉ P