2. Quy trình giám định hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO.
2.1. Chấp nhận yêu cầu giám định
Khi xảy ra tổn thất ngời đợc bảo hiểm phải gửi ngay yêu cầu giám định đến công ty bảo hiểm bằng bất kỳ hình thức nào nhng sau đó buộc phải bằng văn bản để lu trữ hồ sơ giám định. Giấy yêu cầu giám định này là thủ tục cơ bản và cần thiết cho việc thực hiện một vụ giám định và là căn cứ để đề nghị ng ời yêu cầu giám định thanh toán phí giám định. Thông thờng giấy yêu cầu giám định bao gồm các nội dung sau:
- Tên, địa chỉ ngời hoặc tổ chức yêu cầu giám định - Tên hàng
- Số lợng, khối lợng hàng hoá cần giám định - Nội dung yêu cầu giám định
- Thời gian, địa điểm yêu cầu giám định
Giám định bảo hiểm chỉ đợc chấp nhận yêu cầu giám định trong những tr- ờng hợp xảy ra tai nạn, có tổn thất, thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm. Vì vậy, đối với những trờng hợp phát hiện không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm cần có ý kiến ngay để ngời nhận hàng có thể nhanh chóng yêu cầu cơ quan giám định ngoại thơng giám định, bảo đảm việc đòi bồi thờng ngời bán hàng hoặc ngời thứ ba có trách nhiệm trực tiếp. Với những trờng hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm có thể yêu cầu giám định khi xét thấy có đủ điều kiện sau đây:
Các chứng từ ngời yêu cầu giám định phải xuất trình: - Vận tải đơn đờng biển (B/L)
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (đặc biệt đối với trờng hợp hàng do ngời nớc ngoài bảo hiểm )
- Hoá đơn thơng mai
- Giấy kê chi tiết hàng hoá (Packing list, Specification)
- Các chứng từ giao nhận hàng hoá giữa tàu và cảng, COR, hoặc biên bản giao nhận ngời chuyên chở.
Tuỳ từng trờng hợp, cần yêu cầu cung cấp hoặc tìm kiếm các giấy tờ liên quan nh sau:
- Giấy chứng nhận hàng hoá h hỏng
- Th dự kháng (th từ khiếu nại ngời thứ ba)
- Báo cáo hải sự hoặc trích sao nhật ký hàng hải (Sea-protest).
Khi sử dụng các giấy tờ cần cân nhắc đối chiếu các giấy tờ với thực hàng, đối chiếu giữa các loài giấy tờ để tránh nhầm lẫn trong mọi vụ giám định và cũng là để có thêm điều kiện xác định nguyên nhân đợc chính xác hơn (về số lợng, loại
hàng, trách nhiệm ngời bán, trách nhiệm ngời vận tải, tìm kiếm những ghi chú trên vận tải đơn)
Công tác chuẩn bị hiện trờng cần xét tới: -Thời gian và địa điểm yêu cầu giám định.
-Yêu cầu sẵn sàng giám định (hàng xấu hỏng để riêng hay còn lẫn với hàng tốt)
-Sự có mặt của các bên liên quan
Tuỳ tình hình đặc điểm của mỗi cảng trong nớc, tuỳ từng công ty bảo hiểm sẽ có những quy định cụ thể để làm việc đợc thuận lợi đối với đại diện ngời đợc bảo hiểm, nhng nhất thiết không đợc trái với những nguyên tắc sau đây:
- Chỉ giám định những trờng hợp tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm và trong khi hợp đồng bảo hiểm đang còn hiệu lực.
- Hàng bị h hỏng, mất mát cần đợc giám định ngay mà không dựa vào thời hiệu bảo hiểm để chậm trễ yêu cầu giám định.
- Hàng có tổn thất sau khi dỡ khỏi tàu phải đợc giám định ngay tại cảng dỡ hàng, hoặc tại kho cuối cùng nếu trớc khi di chuyển từ tàu về kho cuối cùng đã có biên bản ký kết với tàu, với cảng, ghi rõ số lợng và trạng thái hàng hoá bị tổn thất. - Định nghĩa về kho cuối cùng không đợc trái với quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển của công ty bảo hiểm hoặc điêù kiện trong đơn bảo hiểm của nớc ngoài trong trờng hợp làm việc với danh nghĩa đại lý giám định cho công ty bảo hiểm nớc ngoài.
- Đối tợng giám định là hàng hoá đợc bảo hiểm có tổn thất rõ rệt hoặc có hiện tợng nghi vấn tổn thất chứ không phải là hàng hoá nguyên đai, nguyên kiện, có nghi vấn về số lợng hoặc phẩm chất không do ảnh hởng của những rủi ro từ bên ngoài tác động vào.
- Giám định bảo hiểm là giám định đối địch giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm hoặc tuỳ trờng hợp có thể có mặt của ngời thứ ba có trách nhiệm đối với tổn thất (đại diện cho ngời chuyên chở). Ngời mua hàng của ngoại thơng (chủ hàng nội địa) không có quyền cản trở hoặc tranh chấp những vấn đề có liên quan tới công việc giám định bảo hiểm.