Trục truyền (I) nhận chuyển động từ động cơ thông qua bộ truyền xích để truyền chuyển động cho trục nâng, do yêu cầu kỹ thuật trong quá trình nâng thả bộ dụng cụ cần dải tốc độ cao do đó ta cần phải thiết kế ly hợp bánh hơi để đảm bảo truyền mô men và an toàn trong quá trình làm việc.
Mô men yêu cầu để truyền chuyển động được xác định theo công thức : 716, 2.N( . )
M kG m
n
=
Trong đó : n- số vòng quay, ở đây n = n0 = 1000(v/ph)
N - công suất trên trục truyền được xác định theo công thức: . t bh bt N N η η = bh η - hệ số hiệu dụng bánh hơi, η =bh 0,97; bt η - hệ số hiệu dụng bộ truyền (bánh xích), ηbt =0,97; Nt- công suất trên trục nâng (công suất của tời).
2000
2125,6( ) 0,97.0,97
N = = HP
Thay vào trên ta có mômen cần truyền là: 2125,6
716, 2. 1522, 4( ) 1000
M = = kGm
Khi đó ta chọn ly hợp bánh hơi có các thông số sau: + Áp lực tác dụng lên bánh đai khi đứng yên :
2 . . . (b b / )
R=π D B P kG cm
Trong đó : Db - đường kính trong của bánh hơi(mm) Bb - chiểu rộng bánh hơi(mm)
P - áp suất trong bánh hơi, (chọn P=6kG cm/ 2) Thay số :
3,14 b. .6.0,01 0,1884b b b( )
+ Khi bánh hơi chuyển động xuất hiện lực li tâm, lực này được xác định theo công thức:
2 0,001118. . . ( )
F = G r n kG
Trong đó : G - trọng lượng của bánh hơi và đai hãm (kG) r - bán kính quy đổi của bánh hơi(mm)
n - tốc độ vòng quay, (v/ph), n = n0= 1000v/ph Thay số ta được:
2
0,001118. . .1000 1118 ( )
F = G r = Gr kG
Mômen cho phép của ly hợp bánh hơi được xác định theo công thức :
( ). . ( . ) 2 d lh D M = R F f− kG m
Trong đó : f - hệ số ma sát giữa đai và bánh hãm, f = 0,325 Dd - đường kính của đai (mm)
Thay số ta có : (0,1184 1118 ).0,325. (0,1184 1118 ).0,1625 ( . ) 2 d lh b b b b d D M = D B − Gr = D B − Gr D kG m Lúc này ta xét tỷ số sau: (0,1184 1118 ).0,1625 1,15 1522, 4 lh b b d M D B Gr D M − = >
Khi đó ly hợp bánh hơi này đảm bảo được quá trình truyền mômen.