Sơ đồ bộ máy tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 33 - 43)

Bộ máy quản lý của công ty cổ phần tập đoàn HiPT đợc xây dựng trên cơ sở mô hình trực tuyến chức năng. Đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật của công ty có 300 ngời, trong đó bao gồm: Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, các giám đốc, khối phòng ban chức năng, các phong ban, cửa hàng bán lẻ.

Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm các bộ phận kinh doanh và bộ phận chức năng.

• Đội ngũ nhân viên phần cứng làm nhiệm vụ triển khai và bảo hành

• Đội ngũ nhân viên kỹ thuật hệ thống và mạng làm nhiệm vụ tích hợp và hỗ trợ hệ thống;

• Đội ngũ nhân viên kỹ thuật phần mềm phát triển các ch- ơng trình ứng dụng;

• Đội ngũ nhân viên kinh doanh dự án, kinh doanh phân phối và bán lẻ;

• Nhân viên hành chính, tài chính

Đội ngũ quản lý cấp cao hiện nay của công ty bao gồm:

STT Họ và Tên Vị trí lãnh đạo

1 Võ văn mai Tổng giám đốc HiPT Group 2 Tôn quốc bình Phó TGĐ HiPT Group 3 Nguyễn quang hải Phó TGĐ HiPT Group 4 Nghiêm tiến sỹ Phó TGĐ HiPT Group 5 Phan khắc cờng Phó TGĐ HiPT Group

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.

Tổng giám đốc: là ngời điều hành hoạt động các lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

Các giám đốc: đợc giao nhiệm vụ điều hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, tổng giám đốc và pháp luật, công ty có 3 giám đốc:

• Giám đốc kinh doanh

• Giám đốc kỹ thuật

Các bộ phận phòng ban chuyên môn có nhiệm vụ giúp việc và tham mu cho ban giám đốc.

Đội ngũ nhân viên kỹ thuật của HiPT có chuyên môn tay nghề cao, đợc đào tạo từ nhiều nớc: Liên xô (cũ), Đức, Pháp, Hungary, Bungari, Nhật, Hàn quốc và các trờng đại học hàng đầu trong nớc: Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Tổng hợp TPHCM…

Nhiều cán bộ của công ty đã tham gia các khoá đào tạo nghiệp vụ của hãng Hewlett- Packard( HP ) tại Việt Nam, Hoa Kì, Singapore, Malaysia, Hồng Kông và Thái Lan, đặc biệt trong lĩnh vực máy tính HP, giải pháp mạng, máy in, máy quét và máy vẽ.

Sơ đồ

2.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong những năm trở lại đây tình hình kinh doanh của công ty phát triển tơng đối tốt . công ty có những biến đổi lớn về doanh thu, quy mô tài sản và nguồn nhân lực. Sau đây là một số những kết quả mà công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-> 2007 Đvt: đồng Chỉ Tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 1.Tổng doanh thu 104165982757 125327263610 330007963745 2.Các khoản giảm trừ 1622734 671006 305803216 3.Doanh thu thuần 104164360023 125326592604 329702160529 4.Giá vốn hàng bán 92364086579 114703828889 296662623046 5.Lợi nhuận gộp 11800273444 10622763715 33039537483 6.Doanh thu hoạt

động tài chính 1638877594 8375310506 32019473244

7.Chi phí tài

chính 1161408400 1092054782 3718387855

8.Chi phí bán hàng 63624560 2758322395 5575772991 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10058768511 5615888807 16037811735 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2155349567 9531808237 39727038146 11.Thu nhập khác 10809936 640644187 1846235610 12.Chi phí khác 545239543 81733906 13.Lợi nhuận khác 10809936 95404644 1764501704 14.Tổng lợi nhuận trớc thuế 2166159503 9627212881 41491539850 15.Tổng lợi

nhuận chịu thuế TNDN 1947501008 13622802484 16.Chi phí thuế TNDN hiên hành 194491987 499522286 3814384696 17.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 45777997 31568102

18.Lợi nhuận sau thuế TNDN

1971667516 9081912599 37645587052

19.Lãi cơ bản trên

cổ phiếu 27017

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh ở trên cho thấy tổng doanh thu của công ty tăng trởng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2005 tổng doanh thu là 104 tỷ: năm 2006 là khoảng 125 tỷ tăng 20% với năm 2005. Năm 2007 là 330 tỷ tăng 120so với năm 2006 và tăng khoản 190% so với năm 2005. Sở dĩ công ty có đợc doanh thu nh vây vì thi trờng trong thời gian vừa qua có sự phát triển mạnh mẽ, cộng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo công ty tạo động lực phát triển mạnh mẽ.

Lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động kinh doanh mang lại, các khoản thu nhập bất thờng là không đáng kể.

2.2. thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần tập đoàn hipt

2.2.1. Tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần tập đoàn HiPT

Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty

đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tiền 2475766510 5,9 14217938075 19,1 6 31865001308 9,77 2.Đầu t ngắn hạn 0 0 0 0 66544426667 20,40 3.Phả thu 12276800419 29,2 6 40685062715 54,82 160990731785 49,36 4.Hàng tồn kho 27139242180 64,68 18082781348 24,36 65757706736 20,16 5.TSNH khác 63949503 0,16 1281527795 1,66 1031226082 0,31 Tổng cộng 41955758612 100 74217938075 100 326189092578 100

Nguồn: Bảng cân đối kế toán từ năm 2003 -> 2007 của công ty

Căn cứ bảng số liệu của bảng 2.3 cho thấy tài sản lu động của công ty tăng lên rất nhanh, cụ thể năm 2005 là sấp xỉ 42 tỷ đồng; năm 2006 là 74,2 tỷ đồng tăng gần 2 lần so với năm 2005; sang năm 2007 là hơn 326 tỷ đồng gấp 8 lần so với năm 2005 và gấp hơn 4 lần năm 2006

2.2.1.1. Vốn bằng tiền của công ty

Vốn bằng tiền của công ty bao gồm các khoản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.

Tỷ trọng các khoản này trong vốn bằng tiền thể hiện qua bảng dới đây: Bảng 2.4: Vốn bằng tiền của công ty

đvt: đồng Chỉ

tiêu Số tiềnNăm 2005 % Số tiềnNăm 2006 % Số tiềnNăm 2007 % 1.Tiền 129860545 5,25 4377447713 30,79 3084654284 10,72

2.Tiền gửi ngân hàng 2345905965 94.75 9840490362 69,21 28780347024 89,28 3.Tiền đang chuyển 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 2475766510 100 14217938075 100 31865001308 100 Thực tế cho thấy tiền mặt là loại tài sản có tỷ lệ sinh lời rất thấp, hầu hết các công ty và khách hàng đều giao dịch thông qua hệ thống ngân hàng, do đó công ty xuất nhập khẩu thờng giữ lại một lợng tiền nhỏ để thanh toán hàng ngày, thanh toán lơng cho công nhân hay tạm ứng...

Nhng số liệu trong bảng cho thấy việc nắm giữ tiền mặt của công ty ngày càng tăng . Đặc biệt tăng manh trong năm 2006 với tỷ lệ tiền mặt nắm giữ năm 2005 là 5,25 % ; đến năm 2006 tỷ lệ này là 30,79% tăng 25,54% so với năm 2005. Năm 2007 vốn bằng tiền tăng mạnh gấp gần 14 lần năm 2005 và hơn 2 lần năm 2006. Tuy nhiên, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên vốn bằng tiền là 10,72% giảm 20,09% so với năm 2006 và tăng 5,47% so với năm 2005.

Các doanh nghiệp gửi tiền ngân hàng nhằm mục đích thu đợc khoản tiền lãi đồng thời phục vụ trong việc giao dịch với các khách hàng và các công ty khác. Việc công ty nắm giữ tỷ lệ tiền mặt tăng lên đồng nghĩa với việc tỷ lệ tiền gửi ngân hàng giảm qua các năm.

Là một công ty kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nên các quan hệ thanh toán hay các quan hệ với khách hàng của công ty rất đa dạng, phức tạp không chỉ giới hạn phạm vi trong nớc mà còn mở rộng ra nớc ngoài.

Việc quản lý vốn bằng tiền của công ty rất phức tạp, phải theo dõi thờng xuyên từ đó duy trì một lợng tiền phù hợp và đăc biệt là có một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán cho công ty, có nh vậy mới đảm bảo an toàn đồng thời đảm bảo khả năng sinh lợi cho công ty.

2.2.1.2. Đầu t ngắn hạn

Nếu nh ở các nớc khác thị trờng chứng khoán rất phát triển thì ở Việt Nam hiện nay việc nhận thức về thị trờng còn rất thấp, chứng khoán thanh khoản cao không đợc giao dịch rộng rãi đã khiến cho các doanh nghiệp không đầu t vào. Hơn nữa những năm gần đây do mới đi vào hoạt động Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã tỏ ra còn non yếu là nguyên nhân chính mà các doanh nghiệp không dám đầu t vào vì sợ rủi ro. Công ty cổ phần tập đoàn HiPT cũng không nằm ngoài trong số các công ty đó, hiện nay chỉ có số ít công ty đầu t vào chứng khoán.

2.2.1.3. Các khoản phải thu

Các khoản phải thu tăng điều đó thể hiện hàng hoá của công ty đợc tiêu thụ tăng nhng việc tăng khoản phải thu sẽ ảnh hởng không tôt tới hoạt động của công ty.

Các khoản phải thu là các khoản bán chịu hay giá trị tài sản của công ty bị các đối tác chiếm dụng. Để đảm bảo sử dụng các khoản phải thu hiệu quả một mặt công ty phải có chính sách bán hàng thích hợp để vừa kích thích đối tác trả tiền nhanh vừa hạn chế tối đa bị chiếm dụng hay không để tình trạng nợ khó đòi xảy ra. Tuy nhiên, đã nói đến kinh doanh thì phải chấp nhận nợ, vấn đề là các nhà quản lý tài chính phải làm thế nào để hạn chế tối đa bị chiếm dụng vốn và xem xét số vốn bị chiếm dụng đó có hợp lý hay không để có biện pháp xử lý thích hợp.

Bảng 2.5: Cơ cấu các khoản phải thu

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Phải thu khách hàng 8788854366 71,5 9 32974651033 81,05 120423617062 74,80 2.Trả tr- 3261113213 26,5 2475551354 6,08 15716035930 9,76

bán 3.Phải thu nội bộ 0 500000 0,0012 0 4.Phải thu khác 226832840 1,85 5566261405 13,68 25293209109 15,71 5.Dự phòng phải thu khó đòi 0 -331901077 -0,82 -442130316 -0,27 Tổng cộng 12276800419 100 40685062715 100 160990731785 100

Theo bảng trên cho thấy các khoản phải thu của công ty chủ yếu là phải thu từ khách hàng. Các khoản phải thu khách hàng cao là do sản phẩm, dịch vụ của công ty đợc bán trực tiếp cho các đối tác với hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc ghi nợ theo điều kiện của từng hợp đồng nhng thờng là ghi nợ. Đối với khách hàng khi mua hàng, dịch vụ trả tiền ngay hoặc thanh toán đúng hạn thì công ty áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán theo tỷ lệ đợc ghi trong hợp đồng. Ngợc lại, các khách hàng có nợ quá hạn hay nhiều lần thanh toán không đúng hạn thì công ty có thể ngng cung cấp hàng.

Phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng khá lớn trên tổng các khoản phải thu, nếu năm 2005 là 71,59% thì đến năm 2006 con số này là 81,05%, tăng 9,46%, không những tăng về tỷ trọng mà còn tăng mạnh về giá trị đạt mức 32974651033 đồng gấp gần 4 lần giá trị năm 2005. Năm 2007 tỷ trọng là 74,8% giảm 7,15% so với năm 2006 nhng về giá trị tăng gần 4 lần so với năm 2006 và gần 15 lần so với năm 2005. Giá trị các khoản phải thu tăng mạnh qua từng năm điều đó thể hiện hàng hoá,dịch vụ của công ty đợc tiêu thụ tăng. Tuy nhiên tăng các khoản phải thu sẽ ảnh hởng không tốt tới hoạt động của công ty,nó có thể đem lại rủi ro cho công ty trong trờng hợp khó thu hồi lại những khoản phải thu đó.

Các khoản trả trớc của ngời bán là các khoản công ty ứng tiền trớc để đặt cọc cho mỗi phần giá trị của lô hàng hoặc một phần của hợp đồng nào đó để đợc hởng lợi thế hoặc chiết khấu cao khi nhận hàng. Cho dù đợc hởng

những u đãi nh thế nào, công ty cũng nên cân nhắc việc ứng tiền trớc khi mua hàng vì nh vậy sẽ bị chiếm dụng vốn vì đối tác nhận đợc tiền trớc khi mua hàng. Năm 2005 tỷ trọng là 26,56%, một tỷ trọng khá lớn, tỷ trọng này giảm mạnh xuống còn 6,08% trong năm 2006, giá trị các khoản trả trớc cũng giảm khoảng 8 tỷ. Năm 2007 tỷ trọng là 9,76% tăng 3,68% so với năm 2007, giảm so với năm 2005 16,8% ,nhng giá trị tăng lên khoảng 12,45 tỷ so với năm 2005 và hơn năm 2006 là 13,24 tỷ.

Các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong bảng cân đối kế toán của công ty, cụ thể năm 2006 là 13,68%, năm 2007 là 15,71%, mặc dù năm 2005 tỷ trọng này là 1,85% .

Qua số liệu trên đây ta thấy tỷ lệ vốn bị chiếm dụng của công ty cao, công ty cần đẩy nhanh tiến trình thu hồi nợ, bên cạnh đó các nhà quản lý tài chính cần phải thực hiện việc phân tích, thẩm định khách hàng trớc khi cấp tín dụng thơng mại. Đây là một việc làm hết sức cần thiết tránh trờng hợp cho những đối tợng khách hàng vay mà không có khả năng chi trả.

Để quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản phải thu thì điều quan tâm tr- ớc tiên của các nhà quản trị doanh nghiệp là phải quả lý chặt khoản phải thu khách hàng, có nghĩa là phải đa ra chính sách bán hàng và thu hồi nợ hợp lý để kích thích khách hàng thanh toán nhanh, tránh bị chiếm dụng vốn. Mặt khác, công ty cũng nên cân nhắc việc trả tiền trớc cho ngời bán, cũng nh nhanh chóng làm thủ tục để xin hoàn thuế và quản lý chặt các khoản phải thu khác. 2.2.1.4. Hàng tồn kho của công ty

Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến ra một cách thờng xuyên và liên tục. Hàng tồn kho ở công ty bao gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất; chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; thành phẩm sản xuất; hàng hoá nhập khẩu và mua trong nớc để bán.

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Hàng hóa 27139242180 100 18082781348 100 24087831481 36,63 2.Hàng gửi bán 0 0 0 0 41088227896 62,48 3.Chi phí SXKD dở dang 0 0 0 0 581647359 0,89 4.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0 0 0 Tổng cộng 27139242180 100 18082781348 100 65757706736 100 Công ty chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài về Việt Nam tức là nhập khẩu các công nghệ máy móc thiết bị từ nớc ngoài về để tiêu thu. Do đó công ty rất quan tâm đến việc dự trữ hàng hóa cho kinh doanh, cho quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra liên tục. Tuy nhiên việc dự trữ hàng hóa quá cao có thể gây ra tình trạng ứ đọng vốn cho công ty. Để khắc phục tình trạng này hàng năm công ty đã cố gắng để làm giảm tỷ trọng này xuống, năm 2005 tỷ trọng này là 64,68%, sang năm 2006 giảm xuống 40,32% còn 24,36% giá trị giảm khoảng 9 tỷ, năm 2007 tiếp tục giảm 4,2% còn 20,16% , tuy nhiên giá trị tăng khoảng 48 tỷ đồng

Qua bảng 2.6 cho thấy hàng tồn kho của công ty chủ yếu là hàng hóa. Hàng hoá của công ty bao gồm hàng hóa nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài và hàng hóa mua của các đơn vị trong nớc để bán lại. Cụ thể, năm 2005,2006 hàng hóa chiếm 100% tổng giá trị hàng tồn kho. Năm 2007 hàng hóa tồn kho giảm xuống còn 36,63%, do lợng hàng gửi bán tăng lên 62,48%. Tuy nhiên giá trị hàng hóa tồn kho tăng so với năm 2006 khoảng 6 tỷ. Trị giá hàng tồn kho lớn giúp công ty luôn cung ứng hàng hóa kịp thời cho hoạt động kinh

doanh. Nhng hàng tồn kho là hàng hóa có tính thanh khoản không cao, dễ xảy ra tình trạng tồn kho ứ đọng. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định đợc lợng tồn kho hợp lý và sử dụng chúng có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w