IV- THỂ TÍCH BUỒNG LỬA
2. Nhiệt đối lưu.
Nhiệt đối lưu chỉ xảy ra trong mụi trường lỏng hay khớ. Cũn quỏ trỡnh trao đổi nhiệt giữa cỏc bề mặt vật thể rắn với mụi trường xung quanh (lỏng, khớ, hơi) là quỏ trỡnh cấp nhiệt.
Để đơn giản hơn cho việc tớnh toỏn người ta dựa vào định luật cấp nhiệt Niutơn. Lượng nhiệt độ dQ do một nguyờn tố bề mặt dF của vật thể cú nhiệt độ tvt cấp cho mụi trường xung quanh trong khoảng thời gian dt, tỷ lệ với hiệu số nhiệt độ giữa vật thể và mụi trường với diện tớch bề mặt trao đổi nhiệt dF , thời gian dt. dQ = α (tVT - tmt).dF. dt, J[VII-188] Trong đú: tVT: nhiệt độ của vật thể, 0 C tmt: nhiệt độ của mụi trường,
0
C α: hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số cấp nhiệt
Q =α(tVT - tmt). F, W Khi F = 1m 2 ; t = 1s; (tVT - tmt) = 1 0 C thỡ Q = α
Vậy hệ số cấp nhiệt α là lượng nhiệt do một đơn vị bề mặt của từng cấp cho mụi trường xung quanh (hay ngược lại, nhận từ mụi trường xung quanh) trong khoảng thời gian 1 giõy khi hiệu số nhiệt độ giữa tường và mụi trường (hay ngược lại) là 1 độ. Từ đõy ta cú thứ nguyờn của α là:
2 0vt mt vt mt Q w [ ] [ ] (t t .F. ) m . C α = = − τ
Hệ số cấp nhiệt α phụ thuộc vào + Loại chất tải nhiệt (khớ, lỏng, hơi)
+ Chế độ chuyển đổi và tốc độ của chất tải nhiệt (dũng hay xoỏy)
+ Tớnh chất vật lý của chất tải nhiệt (độ nhớt, độ dẫn nhiệt, khối lượng riờng, ỏp suất…)
+ Kớch thước hỡnh dạng, vị trớ và trạng thỏi của bề mạt trao đổi nhiệt… Bởi vậy, hệ số cấp nhiệt α được xỏc định bằng thực nghiệm thụng qua cỏc phương trỡnh chuẩn số đồng dạng