Công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện có ở Tổng công ty hiện nay vẫn còn trong tình trạng lạc hậu so với trình độ chung của thế giới. Hiện nay vẫn còn tồn tại một dây chuyền cán thép hình vừa của Trung Quốc đợc chế tạo từ những năm 60 tại công ty Gang thép Thái Nguyên, năng suất thấp, chất lợng sản phẩm không cao, năng suất thấp, chi phí sản xuất cao, hoạt động mang lại hiệu quả không cao. Gần đây, công ty gang thép Thái Nguyên đã cải tạo mở rộng dây chuyền này thành dây chuyền cán thép đa năng: vừa sản xuất thép hình vừa, vừa sản xuất thép hình tròn và vằn, tiến tới sản xuất cả thép dây cuộn. Có nh vậy mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Cho đến nay, chỉ có công ty gang thép Thái Nguyên là cơ sở duy nhất đợc thiết kế theo công nghệ sản xuất khép kín( mặc dù còn lạc hậu) từ khâu luyện gang, luyện cốc cho đến khâu cán thép còn lại các cơ sở sản xuất thép ở Việt Nam hiện nay đều sử dụng công nghệ sản xuất chu trình ngắn, đơn giản.
Trớc đây có 3 lò có dung tích nhỏ 100 m tại công ty gang thép Thái³
Nguyên nhng đã thanh lý 1 lò, 2 lò còn lại xuống cấp, h hỏng nhiều, thực tế chỉ còn hoạt động tốt một lò.
Sản xuất thép thô:
Tại Tổng công ty thép Việt Nam hiện nay có 12 lò điện hồ quang cỡ nhỏ đ- ợc chế tạo tại Trung Quốc và Việt Nam có công suất từ 1,5T/mẻ và 30T/mẻ. Các lò này phần lớn đã cũ, lạc hậu, các chỉ tiêu vận hành đều kém, tiêu hao nguyên vật liệu lớn.
Phần lớn các thiết bị có trình độ công nghệ ở mức trung bình so với các nớc trên thế giới. Ngoài ra, các dây chuyền cán đợc chế tạo, lắp đặt phần lớn ở dạng đa năng: vừa cán đợc thép dây vừa cán đợc thép thanh không theo chuyên môn hoá. Loại máy cán này có u điểm: mặt hàng đa dạng, linh hoạt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhng nó có nhợc điểm so với máy cán chuyên dụng là vốn đầu t thiết bị lớn hơn trong khi công suất thiết bị không thay đổi, không tận dụng đợc năng lực của thiết bị. Loại máy cán đa năng này thích hợp cho sản xuất lô nhỏ, thị trờng hẹp, tại chỗ, nhu cầu không lớn nhng đa dạng ở các nớc đang phát triển. Tuy nhiên do chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao hơn, chất lợng sản phẩm cũng hạn chế nên ở các nớc phát triển ngời ta ít dùng loại máy cán này mà chủ yếu dùng máy cán chuyên dụng: chuyên cán thép thanh hoặc cán thép dây công suất lớn, có khả năng chuyên môn hoá cao, giá thành sản phẩm hạ và chất l- ợng lại cao hơn.
Nh vậy trong tơng lai, Tổng công ty thép Việt Nam cần xây dựng các nhà máy cán thép chuyên dụng để nâng cao năng lực sản xuất (đã có các dự án xây dựng nhà máy cán thép nóng, nguội Phú Mỹ đang đợc thực hiện).
Cho đến thời điểm này Tổng công ty thép Việt Nam cũng nh toàn ngành thép cũng cha sản xuất đợc một số sản phẩm: thép hình cỡ lớn, thép ống không hàn…do vậy cần đầu t vốn vào công nghệ cho việc sản xuất các sản phẩm trên nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, giảm lợng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ.
Nhìn chung, về trang thiết bị toàn ngành thép nói chung và Tổng công ty thép nói riêng đã có nhiều tiến bộ nhanh chóng (so với các giai đoạn 1991 - 1995 trở về trớc) song vẫn còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực. Trang thiết bị phần lớn thuộc loại công suất nhỏ, manh mún, hệ số sử dụng thấp, tiêu hao nhiều nguyên liệu, cơ cấu mặt hàng còn đơn điệu, chất lợng sản phẩm còn cha cao dẫn đến sức cạnh tranh quốc tế sản phẩm thấp. Nếu không có sự bảo hộ của Nhà nớc thì khó có thể cạnh tranh đợc các sản phẩm của nớc ngoài ngay tại thị trờng Việt Nam.
+ Phơng hớng đầu t công nghệ cho tơng lai:
Đầu t cho công nghệ phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nớc. - Công nghệ sản xuất hiện đại thuộc thế hệ mới.
- Vốn đầu t nhỏ, công suất trung bình phù hợp với thị trờng Việt Nam, thời gian thu hồi vốn ngắn.
- Chât lợng sản phẩm phải đáp ứng đợc các yêu cầu và có sức cạnh tranh cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Mức tự động hoá vừa phải, sử dụng đợc nhiều lao động.
- Điều kiện vay vốn mua thiết bị, chuyển giao công nghệ phải tối u nhât. - Đáp ứng đợc các yêu cầu bảo vệ môi trờng.
Trong những năm tới, ngành thép Việt Nam cần u tiên đầu t xây dựng một số nhà máy sản xuất các sản phẩm đang phải nhập khẩu nh băng cán nóng, băng cán nguội, thép đặc biệt. Thực tế 2 nhà máy sản xuất cán nóng và cán nguội đã đ- ợc bắt đầu xây dựng vào đầu năm 2002, sẽ hoàn thành và đa vào sử dụng trong t- ơng lai không xa. Đó là các nhà máy sản xuất thép cán nóng và thép cán nguội Phú Mỹ trong tơng lai sẽ cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thị trờng về các loại thép này.
Tuy nhiên trong tơng lai, nhu cầu các loại thép tấm ( cán nóng, cán nguội ) đang không ngừng tăng lên. Trong tổng lợng thép sử dụng dự báo cho đến năm 2005 thì tỷ lệ thép tấm, lá sẽ chiếm 40% và cho đến năm 2010 thì tỷ lệ này sẽ là trên 45%.
Bên cạnh các sản phẩm thép tấm thì các loại thép hình và thép thanh cũng đợc tiêu thụ rất mạnh. Đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc, nhu cầu thép hình cỡ lớn tăng nhanh ( đợc sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản ) mà hiện nay trong nớc cha sản xuất đợc ( dây chuyền này đang đợc đầu t tại công ty gang thép Thái Nguyên ).
Công nghệ đợc lựa chọn để sản xuất các loại thép hình, thép dây, thép thanh trong tơng lai sẽ là công nghệ hiện đại nhất với các dây chuyền cán liên tục có tốc độ cán cao, sử dụng phôi đúc liên tục định hình để cán thép hình cỡ lớn nhằm giảm số lần cán và áp dụng công nghệ consoll trong cán thép hình.
Đối với lĩnh vực gia công sau cán tráng, mạ, hàn uốn cắt… thì hớng lựa chọn công nghệ là thiết lập các dây chuyền sản xuất theo công nghệ sản xuất liên tục có năng suất cao, chất lợng sản phẩm cao, trình độ hiện đại, mức tự động hoá cao.
Đối với công nghệ sản xuất ống thép không hàn :
Cho đến nay, để sản xuất ống không hàn thì trên thế giới vẫn chủ yếu áp dụng công nghệ cán truyền thống. Đây là lĩnh vực có hàm lợng kỹ thuật cao, các công nghệ sản xuất mới cha có nhiều và vẫn đang còn trong quá trình thử nghiệm.
Đối với các nớc phát triển thì công nghệ sản xuất sản phẩm trên vẫn còn ch- a đợc hoàn thiện thì Việt Nam cũng cha đủ năng lực công nghệ để sản xuất sản phẩm này hơn nữa do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này còn thấp, đầu t vốn, máy móc thiết bị quá lớn, khâu giải quyết phôi liệu gặp nhiều khó khăn và việc sản xuất sản phẩm này có liên quan đến các loại thép chất lợng cao, thép đặc biệt cho nên việc đầu t xây dựng các nhà máy này là không hiệu quả.
Tóm lại, công nghệ là vấn đề cốt lõi của mỗi ngành kỹ thuật cao. Đầu t cho công nghệ là vấn đề hết sức cần thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển của từng ngành hay nền kinh tế. Tuy nhiên, đầu t nh thế nào mới là đầu t có hiệu quả. Một dây chuyền hết sức hiện đại, có công suất lớn, mức tự động hoá cao nhng do trình độ của bên tiếp nhận công nghệ còn thấp nên không sử dụng hết các tính năng hiện đại hay việc đảm bảo nguồn nguyên liệu gặp khó khăn do công suất lớn mà thị tr-
ờng tiêu thụ lại nhỏ gây lãng phí về công nghệ, vốn đầu t, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Đầu t một dây chuyền công nghệ đợc coi là có hiệu quả khi nó phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội với nớc nhập công nghệ. Chẳng hạn nh : Việt Nam là nớc còn nghèo, thị trờng tiêu thụ nhỏ hẹp, trình độ công nghệ còn thấp thì một dây chuyền công nghệ có quy mô công suất nhỏ và vừa, mức tự động hoá vừa phải, có thể sử dụng đợc nhiều lao động, trình độ công nghệ tiên tiến sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với dây chuyền có quy mô lớn, rất hiện đại nhng do thị trờng tiêu thụ nhỏ nên không sử dụng hết công suất.
IV. Thực trạng tình hình đầu t phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn 1991-2002: