các mục tiêu cho đến năm 2010.
Căn cứ vào định hớng phát triển mà bộ chính trị đề ra cho ngành thép và Tổng công ty thép Việt Nam ( giữ vai trò chủ đạo trong ngành), ngành thép và Tổng công ty thép Việt Nam đã đề ra một số định hớng và mục tiêu phấn đấu dến năm 2010 nh sau:
Thứ nhất: Phát triển nhanh ngành thép Việt nam, từng bớc hiện đại hoá, tiến lên sản xuất lớn và có công nghệ khép kín hàon chỉnh, đồng bộ từ khâu hạ
nguồn đến khâu thợng nguồn để sử dụng có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên đất nớc.
Thứ hai: Mở rộng mặt hàng sản xuất, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong n- ớc.
Thứ ba: Trớc mắt u tiên phát triển các nhà máy cán thép tấm đồng thời đẩy mạnh sản xuất phôi thép vuông bằng lò điện để thay thế phần lớn phôi thép nhập khẩu( dùng nguyên liệu thép phế, thép xốp).
Thứ t: Phấn đấu đến năm 2010 có sản lợng thép thô khoảng 2 triệu tấn/năm và thép cán khoảng 4,5 triệu tấn/năm với mặt hàng tơng đối đầy đủ các chủng loại, quy cách và thép chất lợng cao.
Thứ năm: chuyển sang lĩnh vực vay vốn tự đầu t là chủ yếu, u tiên kêu gọi đầu t nớc ngoài các dự án đầu t khâu thợng nguồn và sản xuất nguyên liệu( khai thác mỏ, sản xuất sắt xốp, phá dỡ tầu cũ…).
Thứ sáu: xậy dựng VSC thành tập đoàn kinh tế vững mạnh của nhà nớc, đủ giữ vai trò chủ đạo trong toàn ngành.
Thứ bảy: đẩy mạnh hiện đại hoá sản xuất thép, nhập và sử dụng các thiết bị hiện đại có áp dụng công nghệ tiên tiến, tự động hoá cao, công suất tơng đối lớn.
Thứ tám: chú trọng phát triển sản xuất thép chất lợng cao trong các nhà máy hiện có, tiến tới xây dựng nhà máy thép đặc biệt để phục vụ cơ khí và quốc phòng.
Từ những định hớng trên, Tổng công ty cụ thể hoá thành các mục tiêu sau :
1. Về sản lợng:
Phấn đấu đến năm 2010 tự túc đợc 55 - 60% nhu cầu phôi thép. Về cán thép thông dụng các loại phấn đấu đáp ứng đợc 85-90% nhu cầu xã hội vào năm 2010.
2. Về chủng loại sản phẩm:
Năm 2010 đáp ứng nhu cầu cơ bản của nền kinh tế với những chủng loại sản phẩm và quy cách sản phẩm thông dụng nhất. Sau năm 2010 sẽ cung
cấp cho thị trờng các sản phẩm cán ống. Riêng về thép chế tạo cơ khí, thép đặc biệt cho quốc phòng : sẽ tập trung phát triển một số chủng loại có nhu cầu tơng đối lớn và ổn định, động thời, đồng thời nhập khẩu các loại khác trong nớc cha sản xuất đợc.
3. Về trình độ công nghệ sản xuất:
Phấn đấu đến năm 2010 trình độ sản xuất chung của ngành đạt mức tiến trong khu vựcvới thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao về chất lợng và giá cả.
4. Về đảm bảo tài nguyên:
Cuối kỳ kế hoạch 2001-2005 bắt đầu xây dựng triển khai mỏ sắt Quý Xa để cung cấp quặng cho nhà máy Gang thép Thái Nguyênmở rộng đợt 2. Phấn đấu trớc năm 2010 khởi công xây dựng mỏ sắt Thạch Khê để cung cấp quặng sắt cho nhà máy thép liên hợp khép kín quy mô lớn đi vào hoạt động vào năm 2014-2015.
5. Về thị trờng:
Mục tiêu chính về thị trờng mà ngành thép phải đạt là từng bớc thay thế hàng nhập khẩu, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc về các loại thép thông dụng đồng thời chú trọng xuất khẩu( trớc hết là Lào và Campuchia).
6. Phấn đấu phát triển Tổng công ty thép Việt Nam thực sự trở thành tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nớc, đảm bảo vai trò chủ đạo trong ngành thép, nắm giữ phần lớn cơ sở vật chất, thị trờng tiêu thụ trong nớc, khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào sản xuất thép, đảm bảo bình ổn thị trờng.
7. Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực và tranh thủ tận dụng hiệu quả của các nguồn ngoại lực ( trớc hết là vốn và công nghệ ) trong đó nội lực là cơ bản, là quan trọng.
Kết hợp hài hoà giữa yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế với xu thế hội nhập. Tự chủ nhng không có nghĩa là bỏ qua các cơ hội có đợc nhờ xu thế hợp tác và phân công lao động quốc tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành.
8. Phát triển cân đối giữa luyện thép, cán thép, gia công và khâu sản xuất phôi thép tiến tới cơ bản đáp ứng đợc nguồn phôi cho sản xuất trong nớc, hạn chế nhập khẩu.