6.2.Các hệ quả của thuyết tương đối hẹp của Einstein

Một phần của tài liệu bài tiểu luận vật ly : vật chất và vận động (Trang 76 - 77)

6.2.1.Quan niệm về tính đồng thời

Từ phép biến đổi của Lorentz ta có :

Từ (6.3) suy ra rằng các hiện tượng xảy ra đồng thời ở trong hệ K sẽ không đồng thời ở trong hệ K’. Như vậy khái niệm đồng thời chỉ mang tính tương đối, hai biến cố có thể xãy ra đồng thời với hệ này nhưng sẽ không xãy ra đồng thời với hệ khác.

6.2.3.Sự co ngắn Lorentz

Ta cũng chứng minh được :

Từ (6.4) ta có thể suy ra rằng : “độ dài (dọc theo phương chuyển động) của thanh trong hệ quy chiếu mà thanh chuyển động ngắn hơn độ dài thanh ở trong hệ mà thanh đứng yên”. Hay nói khác hơn, khi vật chuyển động kích thước của nó bị co ngắn lại theo phương chuyển động.

Và tương tự ta cũng có sự co ngắn của thời gian:

Khoảng thời gian của một quá trình trong hệ k’ chuyển động bao giờ cũng nhỏ hơn khoảng thời gian xãy ra cùng quá trình đó trong hệ K đứng yên. Tức đồng hồ trong hệ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ đứng yên.

6.2.4 .Khối lượng tương đối tính

Theo thuyết tương đối khối lượng của một vật chuyển động bị thay đổi tùy thuộc vào vận tốc (tức khối lượng mang tính tương đối) thể hiện qua công thức sau:

Đề tài : Vật chất và Vận động trong vật lý học

Trong đó m : là khối lượng của chất điểm đó trong hệ mà nó chuyển động với vận tốc v được gọi là khối lượng tương đối ; là khối lượng cũng của chất điểm đó trong hệ mà nó đứng yên (v = 0) được gọi là khối lượng nghỉ.

Ta thấy rằng theo thuyết tương đối khối lượng của một vật không còn là một hằng số nữa; nó tăng khi vật chuyển động ; giá trị nhỏ nhất của nó ứng với khi vật đứng yên. Cũng có thể nói rằng : khối lượng có tính tương đối; nó phụ thuộc hệ quy chiếu.

6.2.5. Mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng

Môt hệ quả quan trọng của thuyết tương đối là Einstein đã đưa ra công thức nổi tiếng mang tên ông đó là công thức :

Công thức (6.6) có ý nghĩa vật lý quan trọng nó nêu lên mối liên hệ giữa khối lượng của một vật và mức độ vận động của nó (tức năng lượng E của nó có thể sinh ra).

6.3.kết luận

Một phần của tài liệu bài tiểu luận vật ly : vật chất và vận động (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w