Qui mô và nhịp độ thu hút vốn Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 48 - 51)

II. Thực tế huy động và sử dụng vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài.

1.Qui mô và nhịp độ thu hút vốn Đầ ut trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh.

Sau khi ban hành Luật đầu t Nớc ngoài tại Việt nam năm đầu tiên thực hiện (1988) đã có 37 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam với tổng số vốn đầu t là 360 triệu USD. Đây là kết quả bớc đầu có ý nghĩa hết sức to lớn vợt lên thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một dụng ý sách lợc là vốn đầu t sẽ

tiếp tục tăng. Ta có thể nhận thấy điều này một cách khái quát thông qua bảng số liệu sau:

Qui mô dự án đầu t

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Qui mô 7,5 8,76 11 10,8 10,98, 17,6 26,1 13,5 14,2 5,52 5,73

Nguồn: vụ quản lý dự án – Bộ kế hoạch đầu t

Sau bớc đi đầu tiên thắng lợi, những năm tiếp theo chúng ta đã mạnh dạn và tự tin hơn trong việc thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài, kết quả là một số vốn đàu t tăng lên mạnh qua các năm qua.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (thời kì 1990-2001) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 số dự án đầu t 108 151 197 269 343 370 325 345 275 311 371 502 số vốn đầu t 839 1322 2165 2900 3765 6530 8497 4649 3897 1568 2012 2503

Nguồn số liệu: theo tổng cục thống kê.( niên giám thống kê 2001)

Tính đến hết năm 2001, đã có 1044 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng kí 2503 triều USD. Trong quá trình thực hiện đã có rất nhiều dự án đợc bổ xung thêmm nâng sứ dự án đợc cấp giấy phép lên một lợng nhất định. nh vậy tính trung bình mỗi năm chúng ta thu hút đợc 2617 triệu USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu so sánh với một số nớc có các điều kiện tơng tự chúng ta nh MAlaixia, thời kỳ từ 1970-1980 trung bình mỗi năm thu hút khoảng 400 triệu USD vốn trực tiếp nớc ngoài và thời kỳ 1981- 1987 là 840 triệu USD mỗi năm: Indonexia, từ năm 1967 (nâm đàu t thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài ) đến năm 1990, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc 29,5 tỷ USD. nhng nếu so sánh dòng vốn Đầu t nớc ngoài đổ vào Việt nam và vào các nớc khác trong hai, ba năm gần đây thì thấy rằng, số vốn mà Việt nam thu hút đợc là quá nhỏ bé so với nhu cấù phát triển của một nớc đi sau(cần tăng trởng nhanh để rút ngắn khoảng cách phất triển với các nớc đi trớc).

Nhịp độ thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng nhanh năm 1988 số lợng vốn đầu t mới chỉ đạt 366 triệu USD, năm 1995 tăng lên 7457 triệu USD, mức tăng bình quân hàng năm lầ 50%. Tôc độ tăng vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài cao hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, điều này phù hợp với xu hớng phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Tình hình này cũng phản ánh mức độ “mở cửa “ với bên ngoài của chúng ta tơng đối rộng rãi, hiện nay có hơn 50 % nớc và vùng lãnh thổ Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta.

Qui mô trung bình của mỗi dự án đầu t (trừ các dự án trong lĩnh vự dầu khí) tăng qua các năm, từ 3,5% triệu USD thời kì 1988- 1990 lên 7,5 triệu USD năm 1991: 7,6 triệu USD năm 1995. Các dự án có qui mô nhỏ(dới 5 triệu ) chiếm tỷ lệ nhỏ về vốn đầu t (12%). việc phát triển hàng lạot doanh nghiệp vừa

và nhỏ trong thời gian qua là hớng đi thích hợp với điều kiện của chúng ta. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có u thế là năng động, đễ đổi mới thiết bị và ph- ơng án sản phẩm, đễ thích nghi với những thay đổi của thị trờng. Bên cạnh việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chúng ta cũng tập trung chú ý xây dựng ngày càng nhiều công trình quy mô lớn thuộc các lĩnh vực thàm dò và khiathác dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp ráp ôtô. khách sạn du lịch và bu chính viễn thông ..nhằm tạo ra sức bật mạnh mẽ cho một then chốt của nền kinh tế. Số lợng các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài có qui mô lớn thời gain qua phát triển chứ nhiều, cha đáp ứng đợc các nhu cầu của một số ngành kinh tế quan tọng của chúng ta, nguuyên nhân cuả tình trạng này có thể do môi tr- ờng đầu t của chúng ta còn mới mẻ, các nhầ Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn phải thàm dò từng bớc, tìm kiếm những dự án đầu t ít rủi ro, nhanh thu hồi vốn. Thơig gian gần đây, các nhà Đầu t nớc ngoài đã hiểu ro hơn về môi trờng đầu t và chính sấch nhà nớc Việt nam. khi họ đã có ít nhiều kinh nghiệm lầm ăn ở Việt nam, các nhà Đầu t nớc ngoài đã bắt đầu tự nhiên hơn vào những dự án có qui mô lớn và có thời hạn hoạt dộng lâu dài. Mặt khác cũng do sức ép cạnh tranh buộc các nhà đầu t lớn trên thế giới phải nhanh chóng xay dựng các dự án đầu t qui mô lớn để xâm nhập vào Việt nam, nếu nh họ không muốn bị chạm chân và dẫn đến sau.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 48 - 51)