Một số kiến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty xi măng Hoà bình giai đoạn 1997 – 2001 và dự đoán năm 2002 (Trang 69 - 75)

IV. Một số kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của

4. Một số kiến nghị và giải pháp

* Tăng cờng tiếp thị và bổ sung cho bộ phận Marketing.

Sản xuất phải đi theo yêu cầu của thị trờng. Đây là yếu tố đảm bảo thành công của mỗi doanh nghiệp. Để mở rộng thị trờng và đẩy mạnh tiêu thụ, điều đầu tiên và quan trọng nhất là phải hiểu rõ về thị trờng mới và nắm bắt đợc nhu cầu ở đó. Nh vậy mới có thể lập các kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm và sản xuất một cách hợp lý đúng đắn. Nhng muốn có đựoc điều này, công ty phải tăng c-

ờng tiếp cận với khách hàng. Trên cơ sở phân tích tình hình đa ra quyết định đúng đắn về thị trờng sản xuất để đạt đợc lợi nhuận tối đa.

* Tăng năng suất lao động và sản lợng sản xuất.

Để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng công ty cần phải tăng cờng sản xuất sản phẩm kể cả về số lợng và chất lợng. Để thực hiện đợc điều này công ty phải:

- Đầu t trang thiết bị thêm máy móc sản xuất phối hợp với các đơn vị gia công sản xuất những chi tiết phụ của sản phẩm để rút ngắn thời gian sản xuất cung cấp sản phẩm ra thị trờng đúng thời điểm cần thiết.

- Trong những trờng hợp cần thiết, công ty có thể tổ chức làm thêm giờ, làm thêm ca và có những khuyến khích vật chất thích đáng cho ngời lao động.

* Đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đề cao ý thức tự giác, kỹ thuật lao động, thực hiện tốt công tác quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc gia nhằm giảm bớt những sai hỏng, nâng cao tiến độ sản xuất và năng xuất lao động.

* Khuyến khích sáng kiến cải tiến trong lao động sản xuất và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi thành viên trong công ty.

+ Không ngừng quảng cáo sản phẩm, bằng mọi cách đa những thông tin chính xác về sản phẩm đến ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất. Sản phẩm phải chiếm u thế trên thị trờng cạnh tranh, tạo cho khách hàng mọi điều kiện thuận lợi khi muốn mua sản phẩm của công ty.

+ Để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hoàn thành tốt thì cần phải củng cố bộ máy quản lý kiện toàn công tác tổ chức, chủ động sản xuất kinh doanh. Sắp xếp lực lợng cán bộ quản lý phù hợp với khả năng, đúng ngời đúng việc.

Kết luận

Hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng. Để có thể tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh đó, buộc các doanh nghiệp phải tạo ra cho mình một chỗ đứng thích hợp và vững chắc. Điều này có thể thực hiện đợc hay không còn phụ thuộc vào việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp đề ra chiến lợc kinh doanh sắc bén nhất, hiệu quả nhất. Để có một phơng thức tiêu thụ đúng đắn, phải có cái nhìn thực tế, năng động sáng tạo trớc sự biến đổi của các quan hệ kinh tế trên thị trờng. Có nh vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc.

Qua tìm hiểu về tình hình tiêu thụ xi măng ở công ty xi măng Hoà Bình có thể thấy rằng việc tiêu thụ là khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, có vai trò rất lớn trong việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn cho công ty. Nếu tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ làm cho sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh và nhiều hơn, rút ngắn thời gian thu hồi vốn. Công tác tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng trong việc mở rộng thị trờng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty. Vì vậy công ty rất quan tâm đến công tác tiêu thụ và đã đạt đợc những thành công nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận bởi sản phẩm đảm bảo chất l- ợng, giá cả phù hợp với điều kiện sinh hoạt của ngời tiêu dùng. Do đó xi măng của công ty đã chiếm u thế lớn trên thị trờng và ngày một vững mạnh hơn.

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty xi măng Hoà Bình, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch của công ty cùng sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Công Nhự, đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thống kê doanh nghiệp. 2. Giáo trình thống kê kinh tế

3. Giáo trình lý thuyết thống kê

4. Phân tích và dự đoán sản lợng công nghiệp 5. Phân tích hoạt động kinh doanh

6. Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 7. Giáo trình Marketing căn bản

8. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp 9. Một số sách báo và tạp chí thống kê

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

CHƯƠNG I...3

Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...3

I. những vấn đề lý luận chung về hoạt động tiêu thụ ...3

1. Khái niệm tiêu thụ phẩm...3

2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng...3

3. Nhiệm vụ của công tác tiêu thụ sản phẩm...5

II. Nội dung nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm...5

1. Điều tra nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch tiêu thụ ...5

1.1. Nghiên cứu thị trờng...5

1.2. Phân tích sản phẩm để đánh giá khả năng thích ứng với thị trờng.. .9

1.3. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm...9

2. Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm...10

2.1. Kênh trực tiếp ...10

2.2. Kênh gián tiếp...11

3. Tổ chức điều khiển các hoạt động ...12

3.1. Điều chỉnh tiến độ sản xuất ...12

3.2. Các hoạt động nghiệp vụ trong tiêu thụ sản phẩm...12

4. Vận dụng Marketing cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm...13

4.1. Chiến lợc sản phẩm...13

4.2. Chiến lợc giá cả...14

4.3. Các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng...15

III. Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm...16

1. Nhân tố khách quan...16

1.1. Khách hàng của doanh nghiệp...16

1.2. Số lợng doanh nghiệp trong nội bộ ngành...17

1.3. Vai trò của Nhà nớc trong quản lý kinh tế...17

1.4. Quan hệ thơng mại quốc tế ...18

1.5. Các trung gian Marketing...18

2. Nhân tố chủ quan...19

2.1. Nhân tố chất lợng sản phẩm...19

2.2. Nhân tố giá cả sản phẩm...20

2.3. Phơng thức thanh toán và tiêu thụ...20

2.4. Trình độ lao động và khả năng tổ chức hoạt động tiêu thụ...21

Chơng II...23

Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê phân tích và dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...23

I. Yêu cầu, nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu phục vụ cho phân tích...23

1. Yêu cầu...23

2. Nguyên tắc...24

II. Xác định hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết qủa tiêu thụ...24

1. Khối lợng sản phẩm tiêu thụ...24

2. Tổng doanh thu tiêu thụ...25

3. Tổng doanh thu thuần...26

III. Xác định một số phơng pháp thống kê để phân tích và dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm...27

1. Phơng pháp chỉ số...27

1.1. Các loại chỉ số dùng trong phân tích...27

1.2. Hệ thống chỉ số...29

2. Phơng pháp phân tích nhân tố ảnh hởng tới kết quả tiêu thụ ...29

3. Phơng pháp dãy số thời gian...30

3.1.Khái niệm về dãy số thời gian...30

3.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian...31

3.3. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động thời vụ...33

4. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn...37

4.1. Phơng pháp ngoại suy giản đơn...37

4.2. Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu thế...38

Chơng III...40

Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty xi măng Hoà Bình giai đoạn 1997 2001 và dự đoán năm 2002...40

I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty...40

1. Một số nét cơ bản về sự hành thành và phát triển của công ty Xi măng Hoà Bình...40

1.1. Tình hình chung...40

1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế doanh nghiệp đã đạt đợc trong bớc đầu đi vào sản xuất...43

2. Đặc điểm chung về tổ chức công tác quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị...43

2.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý doanh nghiệp...44

2.2. Quy trình công nghệ và quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.48 2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu...50

II. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty xi măng Hoà Bình dựa trên một số

phơng pháp đã trình bày...52

1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ...52

1.1. Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng hiện vật. ...52

1.2. Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng giá trị...53

2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...54

3. Phân tích hoàn thành kế hoạch doanh thu tiêu thụ năm 2001...55

4. Phân tích biến động của doanh thu tiêu thụ năm 2001 so với năm 2000 ảnh hởng bởi các nhân tố:...56

5. Phân tích biến động qua thời gian về tình hình tiêu thụ sản phẩm...57

Bảng 8: Lợng tiêu thụ sản phẩm năm 1997 - 2001...57

6. Phân tích xu hớng biến động cơ bản về tình hình tiêu thụ sản phẩm...60

6.1. Phân tích xu hớng biến động của lợng sản phẩm tiêu thụ theo hàm xu thế...60

6.2. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ...61

Tổng...62

III. Dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty xi măng Hoà Bình năm 2002...63

1. Dự đoán lợng sản phẩm tiêu thụ dựa vào phơng pháp hàm xu thế...63

2. Dự đoán lợng sản phẩm theo tháng...64

IV. Một số kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty xi măng Hoà Bình...66

1. Những thành tựu và tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh ở công ty...66

1.1. Những thành tựu...66

1.2. Những tồn tại...66

2. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới...67

3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty...68

4. Một số kiến nghị và giải pháp...69

Kết luận...71

Tài liệu tham khảo...72

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty xi măng Hoà bình giai đoạn 1997 – 2001 và dự đoán năm 2002 (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w