Những thành tựu và tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doan hở công

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty xi măng Hoà bình giai đoạn 1997 – 2001 và dự đoán năm 2002 (Trang 66 - 67)

IV. Một số kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của

1. Những thành tựu và tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doan hở công

1.1. Những thành tựu.

Công ty xi măng Hoà Bình là doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kể sau:

- Công ty đã duy trì đợc sản xuất phát triển, chất lợng sản phẩm ổn định có uy tín với ngời tiêu dùng và đợc thị trờng chấp nhận.

- Giải quyết đầy đủ việc làm cho gần 300 cán bộ công nhân viên, thực hiện đúng các chế độ chính sách cho ngời lao động. Đảm bảo trả lơng đúng thời hạn. Lơng bình quân đạt 490.000 đồng /ngời/ tháng.

- Đã lựa chọn công nghệ phù hợp với bản chất nguyên liệu đặc thù xi măng Lơng Sơn. Sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc gia, có uy tín với thị tr- ờng, đa xi măng Lơng Sơn vào giai đoạn mới - giai đoạn sản xuất chất lợng ổn định, tiêu thụ tốt, đợc thị trờng chấp nhận.

- Công ty đã xây dựng đợc lực lợng cán bộ quản lý biết làm, biết hạch toán, chủ động điều hành sản xuất. Đội ngũ công nhân vận hành đã hiểu và chủ động điều khiển thao tác tốt từng vị trí của công nghệ với tác phong nề nếp công nghiệp làm chủ đựoc thiết bị và công nghệ sản xuất.

- Công ty đã xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ sản phẩm có kinh nghiệm trong kinh doanh bán hàng, nắm chắc thị trờng từng vùng để điều chỉnh hàng hoá, giá cả sao cho phù hợp. Nh vậy thị trờng tiêu thụ xi măng của đơn vị tại các khu vực là: Hà Tây, tỉnh Hoà Bình, Thành phố Hà Nội, các tỉnh khác và các công trình xây dựng. Trong đó tại thị trờng tiêu thụ tỉnh Hà Tây chiếm lớn nhất.

1.2. Những tồn tại

Công ty xi măng Hoà Bình đã đạt đợc những thành công nhất đinh song vẫn còn tồn tại một số khó khăn sau:

Trong 2 năm 1997 ữ 1998 là giai đoạn khó khăn nhất, vốn không có, nợ chồng chất, đầu t thiếu ( mỏ đá ), nguyên liệu chủ yếu lại bị động, thuê đối tác nớc ngoài khai thác không đủ nguyên liệu cho sản xuất. Trong quá trình sản xuất chất lợng sản phẩm cha ổn định, thiết bị không đồng bộ. Đặc biệt thiết bị tự động hoá thiếu nhiều chi tiết quan trọng, sản xuất đều là phơng pháp thủ công cảm tính do vậy năng xuất không cao, chỉ đạt từ 1.500 ữ 2000 tấn /tháng. Trình độ công nhân mới đợc đào tạo 3 tháng nên cha làm quen với thiết bị và công nghệ, cán bộ kỹ thuật quá ít. Hàng sản xuất ra còn để khách hàng chiếm dụng quá lớn không thu hồi vốn về đợc, công tác quản lý lỏng lẻo để cho một số cán bộ, khách hàng lợi dụng chiếm đoạt tài sản.

Năm 1999 công ty lại gặp những khó khăn chồng chất.

- Nợ quá lớn bằng ngoại tệ nên trợt giá cao, lãi xuất ngày càng một tăng chỉ tính riêng lãi xuất năm 1999 đã lên tới 20 tỷ đồng.

- Số khách hàng còn nợ chiếm dụng vốn trên 3 tỷ đồng từ năm 1997 đến năm 1999 làm số nợ lãi xuất càng tăng.

- Năng xuất cha nâng lên vì thiếu thiết bị, không đồng bộ và cha đợc cải tạo. Năm 1999 ma nhiều kéo dài làm ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm.

Tuy nhiên đến năm 2001 Nhà máy hoạt động sản xuất bình thờng, dần khắc phục đợc những khó khăn. Nhng vẫn cha giải quyết đợc tồn tại nh số khách hàng nợ qua nhiều. Điều này ảnh hởng đến vòng quay của vốn trong qúa trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty xi măng Hoà bình giai đoạn 1997 – 2001 và dự đoán năm 2002 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w