Thu hút và đào tạo nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nước và

Một phần của tài liệu Phân tích thị trường bất động sản (Trang 71 - 79)

các doanh nghiệp:

Theo thống kê chính thức, số lượng người thất nghiệp, tính chung cho toàn quốc vào khoảng 5.3% - số liệu thực tế có thể cao hơn chút ít. Khoảng 10% số người lao động đang công tác trong các cơ quan, đoàn thể nhà nước, 88% trong các DN ngoài quốc doanh và 2% trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Lĩnh vực nông nghiệp vẫn đang thu hút nhiều lao động nhất (57%), tiếp đến là dịch vụ (25%), công nghiệp (17%).

Một điều dễ nhận thấy là lực lượng lao động tuy đông đảo nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp (khoảng 23% năm 2003). Một bộ phận lớn thanh niên trong độ tuổi 18 – 23 (khoảng 70%) bước vào thị trường lao động, nhưng chưa qua đào tạo nghề. Lao động phổ thông dư thừa lớn, song thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao.Nhìn tổng thể, bức tranh chung về lao động chất lượng cao vừa thiếu về số lượng vừa yếu về chất lượng.Để giải quyết những vấn đề này cần có những giải pháp sau:

Thứ nhất,có chế độ đãi ngộ thích hợp

Thứ hai có quy trình sử dụng minh bạch. Nghĩa là phải dựa trên năng lực thực sự của ứng viên để bố trí và đãi ngộ.

Thứ ba cần có chiến lược dài hạn về nhân lực. Nó được thể hiện trong việc phát triển nghề nghiệp cho người lao động, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, cần phải chủ động tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực trong tỉnh. Thứ tư có chính sách lương bổng,phụ cấp thích hợp.

Thứ năm,phát triển hệ thống trường dạy nghề trong tỉnh,nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường đào tạo nghề hiện nay.Đồng thời thực hiện tốt đề án chuyển đổi Đại học Vinh thành trường đại học đào tạo đa ngành nghề và là trường Đại học lớn nhất khu vực.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

KẾT LUẬN:

Thời kỳ 1997-2007,kinh tế Nghệ An đã có những tiến bộ vượt bậc,luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân trên 9 %.Đặc biệt những năm gần đây tốc độ tăng trưởng luôn giữ ổn định ở mức khoảng 10% .Nếu so sánh với đầu kỳ nghiên cứu là năm 1997 thì GDP của Nghệ An đã tăng gấp 2,4 lần.Cơ cấu ngành đã chuyển dịch theo cơ cấu tăng tỷ trọng Công nghiệp và Dịch vụ,giảm tỷ trọng Nông nghiệp trong GDP toàn tỉnh.Nếu như năm 1997,ngành Nông nghiệp chiếm tỷ trọng tới 46%,còn ngành Công nghiệp chỉ chiếm 15% trong GDP;thì hiện nay ngành Công nghiệp đã chiếm tỷ trọng 32%,còn Nông nghiệp chỉ còn chiếm 31% trong GDP.Tuy vẫn chưa đạt đến cơ cấu ngành của một nền kinh tế hiện đại nhưng đó là những tiến bộ lớn so với những khó khăn mà Nghệ An đã gặp phải trong thời gian vừa qua.Cơ sở vật chất hạ tầng được nâng cao,đời sống nhân dân được cải thiện khá rõ rệt.

Bên cạnh đó, nền kinh tế Nghệ An còn nhiều vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới như quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với chất lượng tăng trưởng,hiệu suất vốn đầu tư khá thấp (biểu hiện ở hệ số ICOR thấp),đầu tư dàn trải,thiếu hiệu quả,khoảng cách giàu nghèo gia tăng,…

Tuy vậy bước vào thời kỳ hội nhập,chắc chắn kinh tế Nghệ An còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.Để Nghệ An sẽ là trung tâm của các tỉnh Bắc Trung Bộ như quy hoạch phát triển của Chính phủ.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1.Giáo trình thống kê kinh tế. (Chủ biên:TS Phan Công Nghĩa )-NXB Giáo dục 2.Giáo trình lý thuyết thống kê (Đồng chủ biên:PGS.TS.Trần Ngọc Phác-TS.Trần Thị Kim Thu)-NXB Thống kê.

3.Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2007- Số 764-TK/TH – Cục Thống kê Nghệ An.

4.Niên giám Thống kê Nghệ An 2005 – Cục Thống kê Nghệ An. 5.Niên giám Thống kê Nghệ An 2006 – Cục Thống kê Nghệ An. 6.Trang web www.nghean.gov.vn

7.Trang web Tổng cục thống kê 8.Trang web thongtindubao.gov.vn 9.Số liệu từ Cục Thống kê Nghệ An.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

Lòi cam kết:

Tôi xin hứa rằng bài chuyên đề này là tự do tay tôi viết ra,không sao chép từ một chuyên đề nào trước đây.Tôi không sử dụng những tài liệu nằm ngoài danh mục tài liệu tham khảo đã nêu,không bịa đặt về số liệu thống kê cũng như không sử dụng các tài liệu không được phép lưu hành.Tôi xin hứa không tiết lộ những thông tin thống kê chưa được phép công bố ra ngoài.

Hà Nội,ngày 20 tháng 4 năm 2008

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

MỤC L ỤC

TRANG MỞ ĐẦU Giới thiệu về Nghệ An...1

LỜI MỞ ĐẦU...3

CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI...4

1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN PHẨM XÃ HỘI...4

1.2.HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI...5

1.2.1.Tổng giá trị sản xuất-GO...6

1.2.1.1.Tổng giá trị sản xuất...6

1.2.1.2.Các phương pháp xác định GO...6

1.2.1.3.Phương pháp xác định GO cho một số ngành kinh tế cơ bản...7

1.2.2.Giá trị tăng thêm VA và tổng sản phẩm quốc nội GDP...8

1.2.2.1.Khái niệm:...8

1.2.2.2.Các phương pháp xác định VA và GDP...9

1.2.3.Gía trị sản lượng hàng hóa và giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ (thực hiện)...11

1.2.3.1.Giá trị sản lượng hàng hóa...11

1.2.3.2. Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ (thực hiện)...12

CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH KINH TẾ NGHỆ AN NĂM 2007 VÀ PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ...13

2.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ NGHỆ AN NĂM 2007...13

2.2.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHUYÊN NGÀNH ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2007...17

2.2.1.Phương pháp chỉ số ...17

2.2.1.1.Chỉ số...17

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

2.2.2. Các chỉ tiêu thống kê chuyên ngành thống kê Nông nghiệp. Vận dụng phương pháp chỉ số để tính các chỉ số phát triển và hệ thống chỉ số dể phân tích sản phẩm ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp-Thủy sản của tỉnh Nghệ An

năm 2007...19

2.2.2.1.Các chỉ tiêu chuyên ngành thống kê Nông nghiệp năm 2007...19

2.2.2.2. Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số để phân tích thống kê về năng suất,sản lượng cây trồng hàng năm ...21

2.2.3.Phân tích VA ngành Công nghiệp-Xây dựng tỉnh Nghệ An năm 2007 ...27

2.2.4.Ngành Thương mại-Dịch vụ...28

2.2.5. Vận dụng phương pháp chỉ số để tính toán,phân tích các chỉ số kế hoạch vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của năm 2007...29

CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN THỜI KỲ 1997-2007...31

3.1.PHÂN TÍCH GDP TOÀN TỈNH...33

3.1.1.Mức độ bình quân qua thời gian...33

3.1.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối...34

3.1.2.1.Lượng tăng (giảm)tuyệt đối liên hoàn...34

3.1.2.2.Lượng tăng (giảm)tuyệt đối định gốc...34

3.1.2.3.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân...35

3.1.3.Tốc độ phát triển...35

3.1.3.1.Tốc độ phát triển liên hoàn...35

3.1.3.2.Tốc độ phát triển định gốc...36

3.1.3.3.Tốc độ phát triển bình quân ...37

3.1.4.Tốc độ tăng (hoặc giảm)...37

3.1.4.1.Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn ...38

3.1.4.2.Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc ...38

3.1.4.3.Tốc độ tăng (hoặc giảm)bình quân...39

3.1.4.4.Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn….….39 3.1.5.Hàm xu thế(hồi quy theo thời gian)...40 3.1.5.2.Xây dựng hàm xu thế cho GDP của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

3.2.PHÂN TÍCH VA NGÀNH NÔNG NGHIỆP-

LÂM NGHIỆP-THỦY SẢN...43

3.2.1.Phân tích bằng phương pháp dãy số thời gian...43

3.2.2.Xây dựng hàm xu thế cho VA nông nghiệp của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007...45

3.3.THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP-XÂY DỰNG...47

3.3.1.Phân tích bằng dãy số thời gian ...47

3.3.2.Xây dựng hàm xu thế cho VA Công nghiệp-Xây dựng của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007...48

3.4.THỐNG KÊ DỊCH VỤ-THƯƠNG MẠI-GIAO THÔNG VẬN TẢI...50

3.4.1.Phân tích bằng dãy số thời gian...50

3.4.2.Xây dựng hàm xu thế cho VA Dịch vụ-Thương mại - Giao thông vận tải của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007...51

CHƯƠNG IV:DỰ ĐOÁN VA CÁC NGÀNH VÀ GDP CỦA TỈNH NGHỆ AN NĂM 2008 VÀ NÊU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT...53

4.1.DỰ BÁO VA CÁC NGÀNH VÀ GDP TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN TỈNH NĂM 2008...52

4.1.1.Dự đoán bằng lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân...52

4.1.2.Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân...54

4.1.3.Dự đoán dựa vào hàm xu thế...54

4.1.3.1.Dự đoán VA ngành nông nghiệp năm 2008...54

4.1.3.2.Dự đoán VA ngành Công nghiệp-Xây dựng năm 2008...54

4.1.3.3.Dự đoán VA ngành dịch vụ năm 2008...55

4.1.3.4.Dự đoán GDP toàn tỉnh Nghệ An năm 2008...56

4.1.4.Kết quả dự đoán của phần mềm Excel...55

4.1.5. Kết quả dự đoán của phần mềm SPSS...55

4.1.6.Dự đoán bằng cách lập mô hình...57

4.1.6.1.Khái niệm mô hình hồi quy tuyến tính bội...57

4.1.6.2.Các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính bội...57

4.1.6.3.Phương pháp bình phương nhỏ nhất dùng để ước lượng các tham số của mô hình...58

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hướng dẫn:Th.S. Chu Bích Ngọc

4.1.6.4.Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội đối với GDP của toàn tỉnh

Nghệ An (theo giá so sánh 1994)...60

4.1.6.5.Vận dụng mô hình đã lập vào dự báo GDP của toàn tỉnh Nghệ An năm 2008...63

4.2.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT CỦA TỈNH NGHỆ AN...64

4.2.1.Một số nguyên nhân làm giảm tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An...64

4.1.1.1.Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển chưa được chú trọng đúng mức, chưa đổi mới hoạt động cho phù hợp...64

4.1.1.2.Sử dụng vốn đầu tư kém hiệu quả,hiệu suất đàu tư thấp...65

4.1.1.3.Các đơn vị sản xuất thiếu vốn, quy mô vốn nhỏ...65

4.1.1.4 Đầu tư dàn trải...65

4.1.1.5. Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý...65

4.2.2.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An các năm tới...66

4.2.2.1.Đổi mới và hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh tế...66

4.2.2.2.Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch...67

4.2.2.3 Sắp xếp lại,tăng quy mô vốn cho các doanh nghiệp nhà nước...68

4.2.2.4.Quản lý tốt các dự án có vốn từ NSNN.Tạo hành lang pháp lý thông thoáng để quản lý hoạt động đầu tư...69

4.2.2.5.Tăng cường cải cách thủ tục hành chính...69

4.2.2.6.Tăng cường vận động xúc tiến và kêu gọi thu hút đầu tư trong và ngoài nước...70

4.2.2.7. Thu hút và đào tạo nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp...70

KẾT LUẬN...72

Một phần của tài liệu Phân tích thị trường bất động sản (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w