Các biệp pháp khắc phục và sửa chữa cách hỏng thờng gặp

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của GCH 34B (Trang 115)

3.2.1. Biện pháp khắc phục và sửa chữa khung giá chuyển

3.2.1.1. Nứt gãy

Kiểm tra bằng mắt là chủ yếu hoặc có thể kiểm tra bằng siêu âm , dò từ tr- ờng .

Tuỳ theo vết nứt và vị trí mà ta quyết định sửa chữa hay thay thế .Nguyên tắc chung sửa chữa nứt là đục vát mép vết nứt, khoan lỗ chặn và hàn bù , hàn táp tấm tăng cứng .

Miếng táp gia cờng phải căn cứ vào chiều dài vết nứt và tính chất làm việc của các xà để lựa chọn hình dáng, kích thớc phù hợp. Chiều dày miếng táp bằng 70 -90% chiều dày của xà. Chiều dài thông thờng lấy dài ra bằng 2 lần cao

- Các vết nứt có chiều sâu cha quá 2/3 chiều dày thì đục vát 60 - 700 rồi hàn đấp.

- Chiều sâu vết nứt quá 2/3 chiều dày thì đục vát, hàn bù bên nứt rồi làm táp bên không nứt.

- Nếu vết nứt thấu hai bên thì đục vát thành chữ X, khoan lỗ chặn và hàn bù. - Xà ngang bằng thép tấm ghép hình hộp hàn theo quy định sau: Tấm mã trên bị nứt mà chiều dài <1/2 chiều rộng thì hàn chữa, sau đó phải hàn táp, quá thì phải thay tấm mới . Tấm mã dới bị nứt dọc hoặc chéo <500, dài <200mm thì đục vết nứt thành miệng vát 600-700 rồi hàn chữa không cần táp, nếu vợt quá ta cắt thay hoặc thay mới. Khi cắt thay phải cắt chéo 300-450. Tấm đứng nứt dài bằng 1/2 chiều cao sau khi hàn vết nứt sau phải táp. Nếu nứt vợt quá ta cắt thay hoặc thay mới.

- Ngoài ra về mặt kết cấu ta có thể sữa chữa các vết nứt tại vị trí nối giá kê bàn trợt và xà ngang , gãy tai treo của mang trợt trong và hộp lò xo bằng các thay đổi kết cấu cho hợp lý hơn. Tách liên kết giữa giá kê bàn trợt và xà ngang giá chuyên làm cho chúng không lên kết với nhau nữa , thay kết cấu đúc liền của tai

treo và mang trợt trong bằng cách chế tạo rời hai bộ phận sau đó hàn chúng lại với nhau , tai treo có thể chế tạo bằng thép có độ bển tốt hơn xo với mang trợt trong .

170 10 10 55 43 207 177 ỉ80ỉ71 186 115 262 50 101.2 ỉ60 ỉ45 ỉ30 R50 ỉ25

Hình 3.1_ Hoán cải mang trợt trong

3.2.1.2. Cong vênh

- Kiểm tra : + Đo độ chéo góc

+ Đo khe hở mang trợt theo chiều dọc + Đo khe hở mang trợt theo chiều ngang + Đo độ vuông góc của khung trợt + Đo cự li trục theo chiều dọc - Sửa chữa :

+ Nếu khung giá chuyển hớng bị cong vênh cha quá 8 mm mà không ảnh h- ởng đến khung giữ hộp dầu thì không phải nắn chữa.

+ Nếu cong vênh không lớn ta uốn nắn nguội hoặc nóng không cần giải phóng các mối hàn . Nếu cong vênh lớn phải giải phóng bớt các mối hàn liên kết rồi mới uốn nắn nóng.

+Phơng pháp nắn nóng: Dùng ngọn lửa hàn đốt nóng lên 600 - 7000C, dùng thanh kéo và đẩy kết hợp với búa gõ nhẹ. Khi đốt nóng chú ý những nơi có góc l- ợn.

- Kiểm tra: Sau khi gõ rỉ xong tiến hành đo chiều dày

- Sửa chữa: Theo hạn độ cho phép đối với xà dọc và xà ngang theo hình thức sửa chữa 20% đối với sửa chữa lớn , 30% đối với sửa chữa vừa và 40% đối với sửa chữa nhỏ mà vợt quá thì tiến hành hàn bù

Nếu các xà khung giá rỉ trong phạm vi hẹp thì hàn đắp ngay không cần phân vùng. Nếu rỉ phạm vi rộng phải hàn phân vùng .

3.2.1.4. Sửa chữa mài mòn 1. Mang trợt hộp dầu

- Kiểm tra: Do chiều dày mang trợt , hộp bầu dầu - Sửa chữa:

+ Nếu chiều dày tấm chống mòn vẫn còn trong hạn độ tiến hành hàn đắp sau đó mài phẳng , nếu mòn quá hàn độ thay tấm mới

+ Bề mặt của hộp bầu dầu tiếp xúc với tấm ma sát mòn thì tiến hành hàn đắp và mài phẳng

+ Tấm ma sát có tiết diện tròn Φ 90 nhỏ đợc thay bằng tấm ma sát có kích thớc 96 x 180 để tăng diện tích tiếp xúc tránh trờng hợp khi có lực lớn con trợt chọc thủng hộp bầu dầu 50 20 ỉ70 97 180 96

2. Lỗ tai biên treo guốc hãm

- Kiểm tra: Bằng thớc cặp - Sửa chữa: Theo quy trình

Lỗ tai bên treo guốc hãm mòn lớn hơn 2 mm phải doa tròn đóng bạc, bạc dày 4 - 5 mm nhng phải đảm bảo chiều dầy thành lỗ < 10 mm thành lỗ nứt > 1/2 chiều dày đợc hàn chữa, lớn hơn 1/2 chiều dày phải thay mới.

Nếu chiều dày của thành lỗ < 15 mm thì bạc phải có chiều dài lỗ từ 2 - 4 mm. Đầu thò ra của bạc đợc hàn liền với tai treo để chống tụt bạc.

Đờng kính của tai ắc phải làm to hơn đờng kính ngoài của bạc từ 1 - 2 mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Sửa chữa cối chuyển hớng:

+Kiểm tra : Cối chuyển hớng trên và dới phải tháo rời ra khỏi bệ xe và giá chuyển hớng để kiểm tra sửa chữa.

+ Khi kiểm tra sửa chữa cối chuyển hớng phải theo quy định sau:

- Cối bị nứt, sứt mẻ thì hàn chữa, vỡ thì thay, bị mòn lệch >4mm thì hàn chữa và tiện lại phải đảm bảo.

- Đệm chống mòn bị nứt vỡ hoặc bị mòn, chiều dày không còn đủ tiêu chuẩn phải thay.

Đệm chống mòn bằng thép bị nứt, vỡ bị mòn quá 1/3 chiều dày phải thay đệm chống mòn khác.

Tấm chống mòn (kể cả tấm chống mòn của thành cối) phải là tấm liền (hoặc hàn liền) và phải phù hợp với hình dạng của lòng cối.

+ Trớc khi lắp ráp cối chuyển hớng vào bệ xe phải kiểm tra theo các yêu cầu sau :

- Kiểm tra độ hở giữa đờng kính cối trên và đờng kính cối dới

- Khoảng cách dới từ đế cối trên thành cối dới > 5mm.

Kết luận : Những h hỏng của giá chuyển hớng 34B trong quá trình vận dụng nh đã nêu ở trên thì những h hỏng nh : ăn mòn hay mài mòn … là những h hỏng không thể tránh đợc trong qua trình vận dụng của giá chuyển 34B cũng nh các giá chuyển khác đang đợc sử dụng . Tuy nhiên những h hỏng này thờng không gây ảnh hởng nhiều cũng nh nguy hiểm cho giá chuyển hớng trong vận dụng , những h hỏng này hoàn toàn có thể giảm nhỏ đến mức tối thiểu khi áp dụng những biện pháp phòng tránh cũng nh khắc phục nh đã nêu .

Nh đã tính toán ở trên thì những h hỏng nứt gãy của giá chuyển 34B chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng giá chuyển hớng sau một thời gian vận dụng thì ứng suất tại những mặt cắt nguy hiểm đã đạt đến ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo giá chuyển . Do vậy để khắc phục và hạn chế những h hỏng nứt gãy của giá chuyển ta phải có biện pháp tăng bền cho giá chuyển ( tại những vị trí chịu lực lớn nh giữa xà ngang và xà dọc giá chuyển ) . Biện pháp chủ yếu để tăng bền cho giá chuyển

khi chế tạo mới hay sửa chữa lớn giá chuyển là ta tăng chiều dày thép chế tạo giá chuyển nên đồng thời thêm gân tăng cứng tại những vị trí chuyển tiếp , tại những vị trí hàn nối của giá chuyển . Trong thực tế vận dụng giảm trọng tải , sử dụng trên những tuyến đờng nhánh , tuyến có cờng độ vận chuyển ít , thờng xuyên khiểm tra bảo dỡng , rút ngắn chu kỳ sửa chữa của giá chuyển .

Tài liệu tham khảo

1 . Kết cấu và tính toán toa xe……….Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải

Dơng Hồng Thái Lê Văn Doanh Lê Văn Học

2 . Giáo trình Sửa Chữa Toa Xe , tập I , II ……….Trờng Đại Học GiaoThông Đờng Sắt _ Đờng Bộ .

Nguyễn Văn Minh

3 . Giáo trình Công Nghệ Chế Tạo Và Sửa Chữa Toa Xe

Nguyễn Xuân Lựu Phạm Văn Địch Trịnh Xuân Sơn

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của GCH 34B (Trang 115)