Các biện pháp chống rỉ mòn các chi tiết của giá chuyển hớng

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của GCH 34B (Trang 111 - 113)

Rỉ mòn là dạng h hỏng không thể tránh khỏi đối với các chi tiết kim loại của giá chuyển hớng xe . Các chi tiết của giá chuyển hớng chủ yếu đợc chế tạo bằng thép cacbon. Đây là loại thép rất dễ bị ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá trong môi trờng khí quyển nớc ta .

Tuy nhiên, có nhiều phơng hớng chống rỉ mòn các chi tiết của giá chuyển h- ớng nh sau:

+ Về thiết kế: Cố gắng tránh những góc lợn, tránh lồi lõm dễ tạo điều kiện để nớc đọng hoặc bụi bẩn bám vào, tránh những chỗ tập trung ứng suất, đảm bảo các mối ghép kín khít.

+ Về vật liệu: Cố gắng dùng các vật liệu có tính chống ăn mòn cao nh dùng thép không rỉ, dùng thép hợp kim đồng - phốt pho, hợp kim nhôm - măng gan,… Tuy nhiên, do giá thành quá đắt nên cho đến nay cha áp dụng rộng rãi .

+ Tạo ra trên bề mặt chi tiết một lớp sơn bảo vệ chống ăn mòn : Chọn loại sơn nền phải có khả năng bám chắc vào bề mặt kim loại, có khả năng chịu đợc nớc, ô xi, có khả năng đàn hồi, có hệ số giãn nở nhiệt bằng hệ số giãn nở nhiệt của kim loại cần bảo vệ.

Để nâng cao tính bền vững và khả năng chống ăn mòn của lớp sơn bảo vệ thì trớc khi sơn phải làm sạch mặt ngoài của các chi tiết, làm sạch bụi bẩn và dầu mỡ, các loại rỉ sắt, các lớp sơn cũ. Lớp sơn nền có thể quét hoặc phun từ một đến hai lớp, mỗi lớp dày 0.1 - 0.2 mm.

+ Dùng các loại thuốc giảm ăn mòn toàn pha trực tiếp vào sơn Một số thuốc giảm ăn mòn thờng dùng:

Na2HPO4: pha 1.6 gam trong 1 lít dung dịch sơn. (NaPO3)6: Pha 0.016 gam trong 1 lít dung dịch sơn.

+ Tăng cờng công tác kiểm tra sửa chữa và lau chùi, luộc rửa : Nếu công tác kiểm tra phát hiện kịp thời những nơi có lớp sơn h hỏng để kịp thời sửa chữa hoặc những nơi có chất ăn mòn mạnh bám vào kịp thời làm sạch thì có thể giảm đợc hiện tợng ăn mòn các chi tiết giá chuyển.

3.1.2. Biện pháp chống mài mòn các chi tiết của giá chuyển hớng

Mài mòn là dạng h hỏng chủ yếu của các chi tiết của giá chuyển hớng có tiếp xúc và vận động tơng đối với nhau.

Từ việc nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng đến cờng độ mài mòn, đề ra các biện pháp chống mài mòn nh sau:

+ Về điều kiện làm việc của mặt ma sát: Khi thiết kế hoặc trong vận dụng toa xe để giảm mài mòn thì cố gắng đa điều kiện làm việc của mặt ma sát về dạng có mài mòn ít nhất, đó là:

- Loại ma sát: cố gắng cho mặt ma sát làm việc trong điều kiện ma sát ớt và nửa ớt. Giữa các ca bi và viên bi trong ổ trục lăn phải đảm bảo làm việc trong điều kiện ma sát ớt để lợng mài mòn là tối thiểu. Giữa các ắc và lỗ trong hệ thống giằng hãm, mặt ma sát cối chuyển trên và dới, bề mặt các mang trợt bầu dầu, phải luôn đợc tra dầu, mỡ để chúng làm việc đợc linh hoạt và giảm đợc mài mòn. Công tác này đợc thực hiện trong duy tu bảo dỡng toa xe theo quy trình chỉnh bị toa xe .

- Tải trọng : Trong vận dụng không thể cho toa xe chở quá tải, giảm bớt trọng tải sẽ làm giảm áp lực trên các bề mặt ma sát nên giảm đợc cờng độ mài mòn.

- Trong thiết kế : Phải đảm bảo bề mặt ma sát không bị lọt vào các hạt cứng mài nghiền nh đất, cát hoặc các chất có khả năng oxi hoá mạnh, ăn mòn mạnh lọt vào bề mặt ma sát.

- Về vật liệu: Đối với các chi tiết giá chuyển hớng chủ yếu là thép cacbon. Nếu chọn đợc loại thép cacbon cao và chất lợng tốt để chế tạo chi tiết sẽ vừa tăng đợc sức bền của chi tiết vừa có khả năng nhiệt luyện để tăng độ chống mài mòn, tuy nhiên, giá thành chế tạo cao, do đó phải cân nhắc khi lựa chọn.

* Một số phơng pháp để tăng độ cứng bề mặt nhằm tăng khả năng chống mòn của vật liệu là:

+ Tôi : Tôi nhằm mục đích tạo ra trên bề mặt của vật liệu một lớp Mactenxit có khả năng chống mài mòn. Đối với các chi tiết thép cacbon kết cấu có hàm lợng cac bon trung bình và cao (> 0.3%C) để nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn phải tôi và ram bề mặt làm việc. Độ cứng của thép tôi phụ thuộc vào hàm lợng cacbon trong thép. Nếu hàm lợng cac bon trong thép < 0.25% sẽ không đủ chịu mài mòn (không dạt độ cứng yêu cầu) trong khi tôi. Vì vậy, phải chú ý là phải dùng thép có hàm lợng cacbon trung bình và cao thì tôi mới đạt đợc mục đích chống mài mòn.

+ Tạo lớp biến cứng bề mặt : Đối với cổ trục bánh xe thì ngời ta dùng biện pháp lăn ép bề mặt, một số chi tiết khác có thể phun bi để tạo ra một lớp biến cứng bề mặt có độ cứng cao. Do đó, chống mài mòn tốt còn bên trong vẫn dẻo dai, có độ cứng thấp để chịu đợc va đập.

+ Hoá nhiệt luyện : Các chi tiết bằng thép cacbon có hàm lợng thấp (0.1 - 0.25%C) nh thép CT2, CT3 để nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn và độ bền mỏi của chi tiết ngời ta dùng phơng pháp hoá nhiệt luyện. Đây là phơng pháp làm khuếch tán vào lớp bề mặt một hay nhiều nguyên tố để làm thay đổi thành phần hoá học, do đó làm thay đổi tổ chức và tính chất của lớp bề mặt theo một mục đích nhất định.

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của GCH 34B (Trang 111 - 113)