III. Thiết kế gối đỡ trục:
1. Thiết kế gối đỡ cho trục trống tâch
Ta dự kiến chọn ổ bi đỡ chặn nhằm khống chế đồng thời lực dọc trục vă lực hướng tđm tâc động về một phía, có khả năng lăm việc với số vòng quay lớn hơn so với ổ bi đỡ một dêy. Kí hiệu ổ 46000 có góc β = 26o, được bố trí như sơ
Hệ số khả năng lăm việc tính theo công thức 8-6 TL1 : C=Q( )nh 3 ≤Cb
Ở đđy chọn :
h = 10000 giờ n = 1230 vg/ph
Tải trọng tương đương Q tính theo công thức 8-6 TL1 : Q=(KvR+mAt)KnKt,daN
Trong đó hệ số m = 0,7 ;
Kt =1,3 tải trọng va đập vừa vă rung động. (Bảng 8-3 TL1). Kn = 1 nhiệt độ lăm việc dưới 100oC. (Bảng 8-4 TL1). Kv = 1 khi vòng trong của ổ quay. (Bảng 8-5 TL1). Tổng lực chiều trục : At =S+(S1−S2)
Ở đđy : S =Pa3 −Pa2
Mă Pa3 =0 do lực của vít chuyển chỉ tạo ra lực dọc trục Pa2. Vì vậy ta chỉ tính chọn ổ cho gối đỡ 1. S =Pa2 vă có trị số bằng :
s R R P Pa N 2π 2 . 3 2 3 1 2 − = 90 2 2 5 , 11 12 . 17 3− 3 π = = 123 daN
Phản lực tâc dụng lín trục ta cho bằng lực Pmax = 1700 N Q=(1.170+0,7.123)1.1,3
= 333 daN
Hệ số khả năng lăm việc :
C =333(1230.10000)0,3
= 44608
Tra bảng 17P TL1 chọn ổ kí hiệu 46308 đường kính trong d = 40,
57000= = b C . 2. Chọn ổ cho trục săn lắc : Ta dự kiến chọn ổ bi đỡ vì không có lực dọc trục.
Hệ số khả năng lăm việc tính theo công thức 8-6 TL1 : C=Q( )nh 3 ≤Cb
Ở đđy chọn :
h = 10000 giờ n = 500 vg/ph
Tải trọng tương đương Q tính theo công thức 8-6 TL1 : Q=(KvR+mAt)KnKt,daN
Trong đó hệ số m = 1,5 bảng 8-2 TL1
Kt =1,1 tải trọng va đập nhẹ, quâ tải ngắn hạn đến 125% so với tính toân. (Bảng 8-3 TL1).
Kn = 1 nhiệt độ lăm việc dưới 100oC. (Bảng 8-4 TL1). Kv = 1 khi vòng trong của ổ quay. (Bảng 8-5 TL1). Tổng lực chiều trục : At =0
Trục chỉ chịu phản lực của câc gối đỡ chứ không chịu lực chiều trục. Phản lực tâc dụng lín trục bằng lực do câc bânh đai truyền tới. R1 =35,84N ; R2 =282N
Tải trọng tương đương :
Q =(1.282+0,7.0)1.1,1 Q = 310.2
Hệ số khả năng lăm việc :
C=Q( )nh 3 ≤Cb
C=310,2(500.10000)0,3
= 31720
Tra bảng 14P TL1 chọn ổ bi đỡ cỡ trung kí hiệu 306 đường kính trong d = 30, Cb =33000.