VIII: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CỤM TRỤC CHÍNH.
c. Xác định bán kính tới chốt và biên dạng cam:
Hình V.5 Sơ đồ các vị trí gạt của khối bánh răng 3 bậc
Theo tính tốn ở trên ta đã cĩ hành trình dịch chuyển của cam là 39mm như vậy lượng nâng của 2 cung rãnh cam là 39mm.
Vấn đề là ta cần xác định gĩc chắn cung hành trình cam là bao nhiêu cho thích hợp với hành trình dịch chuyển giữa con trượt điều khiển càng gạt bộ bánh răng 3 bậc tại 3 vị trí và bán kính của chốt đối với tâm quay. Hành trình dịch chuyển của bộ bánh răng 3 bậc từ vị trí Trái sang giữa là 35mm, từ giữa sang trái là 35mm. Khi bánh răng 3 bậc dịch chuyển từ vị trí giữa sang phải , muốn đổi vi trí ăn khớp của khối bánh răng 2 bậc từ phải sang trái, cam sẽ quay tới biên dạng làm việc từ hành trình cung xa nhất về cung gần nhất. Khi đĩ bánh răng điều khiển 2 phải quay để khối bánh răng 3 bậc tiếp tục dịch chuyển sang phải cho đến khi bánh răng 2 cĩ chốt quay được 1 cung III-IV là đoạn HI, đoạn HI yêu cầu phải luơn nhỏ hơn khoảng
T G P O H III II II N IV ϕ
hở giữa 2 bánh răng cĩ lắp miếng gạt để cho bánh răng Z50 khơng va vào bánh răng Z35 láp trên trục II. Chọn khoảng cách dịch chuyển HN = 10mm. Từ đĩ suy ra được bán kính quay của chốt.
ON = L + HN = 35 + 10 =45mm
Tính gĩc giới hạn hành trình cam: Xét tam giác ∆ONE Ta cĩ: cosϕ = =3545 OE OH = 0,777 vậy ϕ = 38,9o
Chọn số răng của bánh răng điều khiển Z1 = Z2 = 50. Đường kính cịng chia của bánh răng Dc = m.Z = 2,25.50 = 112,5mm.