Quy trình bảo dưỡng T.O-2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trạm máy nén khí T30-7100 phục vụ cho công tác tự động hóa trên giàn. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 42)

Chu kỳ bảo dưỡng là 1 năm. Thời gian làm việc của máy khoảng 1000÷1500h. Các cơng tác chuẩn bị, nội dung tiến hành và kết thúc quy trình bảo dưỡng T.O-2 tương tự như quy trình bảo dưỡng T.O-1.

Riêng trong phần “Nội dung, trình tự tiến hành cơng việc” cần thêm ác mục sau: 10) Sau khoảng hơn 2000 giờ làm việc thực sự (khoảng 2 năm), tiến hành thay thế tồn bộ cụm van cấp 1& 2. Việc tháo, lắp, kiểm tra, thay thế chúng tuân thủ hướng dẫn đã nêu.

11) Tháo, kiểm tra và thơng rửa sạch bên trong bộ phận làm mát trung gian (sau cấp 1) và két tản nhiệt (sau cấp 2) bằng dung dịch tẩy, rửa dầu mỡ và dầu DO. Sau đĩ thổi sạch chúng bằng khí khơ, sạch.

12) Tháo, kiểm tra, làm sạch khoang xylanh và piston van ngắt tải ở đường vào cấp 1. Nếu vịng gioăng, đệm làm kín của piston van ngắt tải bị mịn, hỏng, khơng đảm bảo độ kín phải sửa chữa hoặc thay thế , sau đĩ bơi trơn cho vịng gioăng làm kín bằng các loại mỡ chịu nhiệt đến 200 0 F (khoảng 940C).

13) Tháo, làm sạch, bơi mỡ bảo dưỡng cơ cấu căng dây đai truyền động (các bulơng đẩy, đai ốc, rãnh trượt…).

14) Tháo các dây đai truyền động. Kiểm tra tình trạng KT của chúng và các puly dẫn động. Làm sạch các bề mặt ma sát của dây đai và rãnh puly .

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 5.1 Đánh giá chung về thực trạng làm việc của máy nén khí T30-7100

Sau một thời gian hoạt động, các bộ phận quan trọng trong máy bị lão hĩa và khơng thể làm việc đạt hiệu quả như tính tốn ban đầu. Lúc này, máy thường xảy ra các sự cố (dù lớn-nhỏ) làm ảnh hưởng đến quá trình vận hành và sản xuất của cả hệ thống cung cấp khí. Thực tế làm việc của máy đã ghi nhận những hư hỏng thường gặp ở máy nén khí T30-7100, đồng thời chỉ ra nguyên và các biện pháp khắc phục. Những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp đĩ được thống kê tại bảng dưới đây:

Bảng 5.1: Những hư hỏng-Nguyên nhân-Biện pháp khắc phục. Hiện tượng

hư hỏng

Nguyên nhân hư hỏng Biện pháp khắc phục

1. Máy nén khơng cho năng suất theo thiết kế. - Tắc phin lọc khí đầu hút. - Rị rỉ khí xuống cácte do xéc măng khơng kín : do xéc măng bị mài mịn hoặc bĩ kẹt xéc măng. - Rị rỉ khí trên đường dẫn, van an tồn.

- Rị rỉ khí trong các van do gãy, kẹt lá van, đế van bị rỗ, rách đệm làm kín làm cho khoang nạp và xả thơng nhau ở cấp 1.

- Tháo kiểm tra và sửa chữa, thay thế khi đã hư.

- Kiểm tra sự lọt khí xuống cacte qua lổ thơng. Tháo kiểm tra xi lanh, pittơng, thay thế xéc măng khi bị mài mịn quá cho phép.

- Kiểm tra và khắc phục.

- Tháo kiểm tra chiều dày tấm đệm mới thay thế. 2. Nhiệt độ khí nén quá cao. - Hệ thống làm mát làm việc khơng tốt: két làm mát bị hỏng, bề mặt trao đổi nhiệt quá bẩn, bơm làm việc khơng tốt, bình trao đổi nhiệt làm việc khơng tốt.

- Bơi trơn mặt gương xi lanh kém. - Hư hỏng các lá van, lá van bị kẹt, đệm làm kín nắp bị rách làm thơng khoang xả và khoang nạp.

- Kiểm tra, sửa chữa và làm sạch

- Kiểm tra lại hệ thống bơi trơn và dầu bơi trơn.

- Tháo kiểm tra, làm sạch và thay thế các chi tiết bị hỏng.

3. Cĩ tiếng gõ trong cơ cấu chuyển động - Mịn chốt pittơng, bạc đầu nhỏ thanh truyền.

- Mịn bạc đầu to thanh truyền. - Lỏng bù long và đai ốc

- Tháo kiểm tra, thay thế chốt và bạc nếu cần.

- Kiểm tra và thay thế nếu mịn. - Kiểm tra và xiết lại.

4. Cĩ tiếng gõ đanh trong phần trên của xi lanh.

- Đĩa van bị lỏng, các lá van bi gãy rơi vào xi lanh.

- Cĩ vật lạ rơi vào xi lanh.

- Tháo kiểm tra và thay thế. - Kiểm tra xi lanh và pittơng.

5. Áp suất nén sau cấp trước quá cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hư hỏng lá van cấp sau nĩ, lá van bị kẹt, đế van khơng tốt.

- Đệm làm kín nắp van bị rách, hở, nối thơng khoang nạp và xả.

- Tắc đường dẫn giữa hai cấp. - Đồng hồ đo bị sai.

- Tháokiểm tra, thay thế và sửa chữa đế can.

- Thay thế đệm

- Kiểm tra và thơng tắc. - Kiểm tra lại đồng hồ đo. 6. Áp suất

nén sau cấp trước quá thấp.

- Đồng hồ đo bị hỏng.

- Tắc đường hút của cấp đĩ, nếu là cấp 1 thì do tắt phin lọc đầu hút. - Lá van bị gãy, bị kẹt, bị kênh (của cấp nén đĩ và các cấp nén trước nĩ).

- Đệm làm kkín nắp bị rách, khơng kín, nối thơng van xả và nạp ( của cấp nén đĩ và các cấp nén trước nĩ).

- Xéc măng của cấp nén đĩ và các cấp nén trước nĩ bị mịn, kẹt, gãy.

- Kiểm tra lại đồng hồ.

- Kiểm tra và thơng rửa ; thay thế phin lọc đầu hút.

- Tháo kiểm tra, sửa chữa và thay thế.

- Tháo kiểm tra và thay thế. - Tháo kiểm tra và thay thế.

7. Áp suất nhớt bơi trơn cao

- Đồng hồ chỉ sai. - Tắc đường dẫn dầu

- Kiểm tra lại đồng hồ. - Kiểm tra và thơng rửa.

8. Áp suất dầu bơi trơn quá thấp

- Dầu bơi trơn khơng cĩ hoặc ít. - Dầu khơng đúng chủng loại, quá đặc, quá bẩn bơm khơng hút được hoặc nhớt quá lỗng.

- Phin lọc đầu hút bị tắc.

- Đường hút của vơm khơng kín, rị rỉ trên đường ra.

- Bơm bị mịn, hoặc trục truyền động từ trục khuỷu bị gãy, then lắp bánh răng bị cắt đứt.

- Nhiệt độ máy nén quá cao.

- Khe hở bề mặt ma sát cĩ dẫn dầu bơi trơn tới(đầu to thanh truyền) quá lớn do mài mịn.

- Van bảo vệ quá tải, bơm bị kẹt khơng kín, lị xo bị gãy hoặc điều chỉnh khơng đúng.

- Đồng hồ chỉ khơng đúng.

- Kiểm tra và đổ dầu cho đủ số lượng.

- Kiểm tra và thay nhớt. - Tháo làm sạch.

- khắc phục chổ khơng kín. - Tháo kiểm tra và sửa chữa. - Kiểm tra lại nhiệt độ máy nén, khí nén và khắc phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra và khắc phục.

- Kiểm tra, điều chỉnh lại và sửa chữa hư hỏng nếu cần. - Kiểm tra lại đồng hồ.

9. Tiêu hao dầu bơi trơn lớn.

- Mịn, kẹt, gãy xéc măng dầu. - Lượng dầu trong cácte quá nhều.

- Kiểm tra và thay thế.

Thực trạng trên cho thấy tầm quan trọng của cơng tác bảo dưỡng máy. Khâu bảo dưỡng phải thực sự nghiêm túc, tiến hành đúng quy trình đề ra để phát hiện kịp thời các hư hỏng và cĩ biện pháp sử lý hiệu quả.

5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy nén khí

Việc kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và phát hiện sớm các chi tiết bị mịn hỏng giúp ngăn chặn các sự cố sảy ra. Các chi tiết mịn hỏng cần được sửa chữa kịp thời và thay thế chi tiết mới nếu cần thiết.

Bên cạnh đĩ cần đưa vào áp dụng các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng trạm máy nén khí-trạm T30-7100 noi riêng và cả hệ thống khí nén nĩi chung.

5.2.1 Các giải pháp dược áp dụng5.2.1.1 Giảm nhiệt độ khí vào 5.2.1.1 Giảm nhiệt độ khí vào

Khơng nên đánh giá thấp tác động của khí vào với hiệu quả hoạt động của máy nén. Khí vào bị nhiễm bẩn hoặc nĩng cĩ thể làm giảm hoạt động của máy nén, làm tăng chi phí năng lượng và chi phí bảo dưỡng. Nếu hơi nước, bụi và các chất bẩn cĩ nhiều trong khí vào, chúng sẽ gây ra bám bẩn ở các bộ phận bên trong máy nén như các van, bánh cơng tác, rơto, cánh gạt. Những cặn bám này sẽ gây mịn sớm và làm giảm năng suất của máy nén.

Máy nén tạo ra nhiệt do quá trình hoạt động liên tục. Lượng nhiệt này phát tán trong phịng lắp máy nén làm nĩng dịng khí vào dẫn đến làm giảm hiệu suất thể tích và tăng tiêu thụ điện. Theo quy tắc chung, “Cứ mỗi mức tăng 4°C của nhiệt độ khí vào, mức tiêu thụ năng lượng sẽ tăng thêm 1% để duy trì năng suất tương ứng”. Vì vậy, nếu khí cấp vào là khí mát sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của máy nén (bảng 5.2).

Bảng 5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ khí vào với mức tiêu thụ điện của máy nén: Nhiệt độ vào (o C) Chu chuyển khơng khí tương ứng Tiết kiệm điện (%)

10,0 102,2 + 1,4 15,5 100 0 21,1 98,1 - 1,3 26,6 96,3 - 2,5 32,2 94,1 - 4,0 37,7 92,8 - 5,0 43,3 91,2 - 5,8

Khi lắp bộ lọc khí trên đường cấp khí vào, cần giữ nhiệt độ mơi trường xung quanh ở mức tối thiểu để tránh giảm lưu lượng. Cĩ thể giảm được nhiệt độ khí vào bằng cách đặt ống hút khí vào bên ngồi buồng hay nhà đặt máy nén. Khi bộ lọc khí vào được lắp bên ngồi nhà, nhất là trên mái, cần xem xét đến các yếu tố về mơi trường xung quanh.

5.2.1.2 Chống sụt áp trong bộ lọc khí

Việc lắp đặt một bộ lọc khí vào máy nén là cần thiết, nếu khơng thì phải lấy khí vào từ vị trí sạch và mát. Các nhà sản xuất máy nén thường cung cấp hoặc đề xuất một loại bộ lọc chuyên dụng cho khí vào để bảo vệ máy nén. Việc lọc khơng khí vào máy nén càng tốt thì khối lượng bảo dưỡng càng giảm. Tuy nhiên, cần giảm thiểu sự sụt áp qua bộ lọc khí vào (bằng cách chọn đúng cơng suất bộ lọc và bảo dưỡng tốt bộ lọc) để ngăn ngừa hiệu ứng thắt hẹp làm giảm cơng suất máy nén. Một trong những cách tốt nhất là lắp một đồng hồ đo chênh áp để giám sát tình trạng của bộ lọc khí vào. Sụt áp qua một bộ lọc khí vào cịn mới khơng được vượt quá 3 pound/ inch2 (psi).

Bảng 5.3. Tác động của sự sụt áp suất qua bộ lọc khí vào đối với mức tiêu thụ điện: Sụt áp suất qua bộ lọc khí

(mm cột nước)

Tăng mức tiêu thụ điện (%) 0 0 200 1,6 400 3,2 600 4,7 800 7,0

Theo quy tắc chung, “Cứ mỗi mức sụt áp suất hút 250mm cột nước do tắc bộ lọc ... mức tiêu thụ năng lượng của máy nén sẽ tăng thêm khoảng 2% với cùng một năng suất”

Vì vậy, nên định kỳ làm sạch bộ lọc khí vào để giảm thiểu sụt áp. Cĩ thể sử dụng áp kế hoặc đồng hồ chênh áp đo mức sụt áp qua bộ lọc nhằm phục vụ cho việc lên lịch vệ sinh bộ lọc.

5.2.1.3 Giảm độ cao đặt máy

Độ cao so với mặt biển cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất thể tích của máy nén. Tác động của độ cao so với mặt biển đối với hiệu suất thể tích được cho trong bảng 5.4.

Máy nén đặt ở độ cao hơn so với mặt biển sẽ tiêu thụ nhiều điện hơn với cùng một mức áp suất cấp so với máy đặt ở độ cao bằng mặt biển, vì tỉ số nén cao hơn.

Bảng 5.4. Tác động của độ cao so với mặt biển đối với hiệu suất thể tích Máy đo độ cao Áp suất khí quyển

(mbar)

Hiệu quả giữa máy đo thể tích và các mặt biển

Mực nước biển 1013 100.0 100.0 500 945 98.7 97.7 1000 894 97.0 95.2 1500 840 95.5 92.7 2000 789 93.9 90.0 2500 737 92.1 87.0 (1mbar = 1.01972 x 10-3 kG/cm2)

5.2.1.4 Sử dụng bộ làm mát trung gian (giữa các cấp) và làm mát sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần lớn các máy nén đa cấp đều cĩ bộ làm mát trung gian. Đĩ là các bộ trao đổi nhiệt thực hiện việc loại bỏ nhiệt sinh ra trong quá trình nén giữa các cấp nén. Làm mát trung gian ảnh hưởng đến hiệu suất tồn phần của máy nén.

Khi cơ năng được cấp cho khí nén, nhiệt độ của khí tăng lên. Bộ làm mát sau được lắp đặt sau cấp nén cuối cùng để giảm nhiệt độ khí cấp. Khi nhiệt độ khí giảm, hơi nước trong khơng khí ngưng tụ lại, được phân tách, thu hồi và xả ra khỏi hệ thống. Hầu hết nước ngưng từ máy nén cĩ bộ làm mát trung gian được loại bỏ ngay tại các bộ làm mát trung gian, và phần cịn lại sẽ được loại bỏ trong bộ làm mát sau. Ở phần lớn các hệ thống cơng nghiệp, trừ những hệ thống cung cấp khí nén tới những thiết bị khơng nhạy cảm nhiệt, đều cần cĩ quá trình làm mát sau. Ở một số hệ thống nén, bộ làm mát sau được tích hợp với bộ máy nén, trong khi ở một số hệ thống khác, bộ làm mát sau là một thiết bị rời. Một vài hệ thống cĩ cả hai lựa chọn.

Một cách lý tưởng, nhiệt độ khí vào ở mỗi cấp của máy nén đa cấp phải tương tự như nhiệt độ khí vào ở cấp đầu tiên. Đây được xem là “làm mát hồn hảo” hoặc nén đẳng nhiệt. Nhưng trên thực tế, nhiệt độ khí vào ở các cấp tiếp theo thường cao hơn ở cấp đầu, dẫn tới mức tiêu thụ điện cao hơn, vì phải xử lý một thể tích lớn hơn cho cùng một tác vụ (bảng 5.5).

Bảng 5.5. Tác động của bộ làm mát trung gian đối với mức tiêu thụ điện của máy nén:

Chi tiết Làm mát khơng

hồn hảo

Làm mát hồn hảo (giá trị cơ sở)

Nước làm mát được làm lạnh

Nhiệt độ vào ở cấp 1 (oC) 21,1 21,1 21,1 Nhiệt độ vào ở cấp 2 (oC) 26,6 21,1 15,5

Năng suất (mm3/min) 15,5 15,6 15,7

Cơng suất hữu dụng (kW)

76,3 75,3 74,2

Tiêu thụ năng lượng cụ thể (mm3/min)

4,9 4,8 4,7

% thay đổi +2,1 -2,1

Sử dụng nước ở nhiệt độ thấp hơn làm giảm tiêu thụ điện. Tuy nhiên, nhiệt độ nước làm mát quá thấp sẽ làm độ ẩm trong khơng khí ngưng tụ, nếu khơng được xả bỏ, nước ngưng sẽ làm hỏng xy lanh.

Tương tự như vậy, nếu làm mát ở bộ làm mát sau khơng hiệu quả (do cặn bám, vv...), sẽ làm khơng khí ẩm, nĩng đi vào bình tích, tạo thêm nước ngưng tụ trong các bình tích khí và đường ống phân phối, làm tăng ăn mịn, sụt áp và rị rỉ trong đường ống cũng như trong các thiết bị sử dụng cuối cùng. Vì vậy, cần làm sạch định kỳ và đảm bảo đủ lưu lượng ở nhiệt độ hợp lý cả ở các bộ làm mát trung gian lẫn bộ làm mát sau để đảm bảo duy trì kết quả hoạt động mong muốn.

5.2.1.5 Đặt áp suất làm việc

Với cùng một năng suất, máy nén tiêu thụ nhiều điện hơn ở áp suất cao hơn. Khơng nên vận hành máy nén ở mức áp suất vượt quá áp suất vận hành tối ưu vì như vậy sẽ khơng chỉ lãng phí năng lượng mà cịn dẫn đến mịn nhanh, từ đĩ gây các lãng phí năng lượng khác. Hiệu suất thể tích của một máy nén cũng giảm khi áp suất cấp cao hơn.

Giảm áp suất cấp

Khả năng giảm (tối ưu hố) mức đặt áp suất cấp cần được thực hiện thơng qua các nghiên cứu kỹ về yêu cầu áp suất ở những thiết bị khác nhau và về sụt áp trên đường

phân phối từ nguồn cấp khí nén tới các điểm sử dụng. Các mức tiết kiệm điển hình nhờ giảm áp suất cho trong bảng 5.6.

Nếu một hộ tiêu thụ hoặc một nhĩm thiểu số các hộ tiêu thụ cần áp suất cao hơn nhĩm cịn lại trong dây chuyền, nên xem xét việc lắp riêng một hệ thống cho nhĩm đĩ hoặc lắp đặt thêm máy tăng áp suất khí nén tại các hộ tiêu thụ này, nhờ đĩ cĩ thể duy trì nhĩm đa số vận hành ở áp suất thấp. Vận hành hệ thống máy nén ảnh hưởng một phần đến giá thành của khí nén. Chẳng hạn như, vận hành máy ở mức 120 PSIG thay vì 100 PSIG sẽ tiêu tốn hơn 10% năng lượng, cũng như tăng tỷ lệ rị rỉ. Cần nỗ lực giảm áp suất đặt của máy nén và hệ thống xuống mức thấp nhất cĩ thể.

Bảng 5.6. Tác động của việc giảm áp suất cấp đối với mức tiêu thụ điện

Giảm áp suất Tiết kiệm điện (%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trạm máy nén khí T30-7100 phục vụ cho công tác tự động hóa trên giàn. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 42)