D. Xả giĩ trong hệ thống nhiên liệu bơm PE
b) Rơle kiểu BOSCH
3.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắcquy chì-axít 1 Định nghĩa
3.3.2.1. Định nghĩa
Ắcquy chì-axít là một thiết bị điện hố, dùng để biến đổi năng lượng dưới dạng điện năng thành hố năng (khi nạp) và ngược lại biến hố năng thành điện năng (khi phĩng)
3.3.2.2. Cơng dụng
Ắcquy chì-axít dùng để cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải khi động cơ khơng làm việc hoặc cung cấp điện cho motor khởi động và hệ thống đánh lửa khi đang khởi động động cơ.
3.3.2.3. Cấu tạo
Hình 3.2. Cấu tạo bình ắc quy chì – axít.
1. cực âm; 2. nút thơng hơi; 3. mắt kiểm tra; 4. cực dương; 5. dung dịch 6. ngăn ắcqui; 7. bản cực. 8. nắp; 9. tấm cách; 10. tấm cực dương
11. tấm cực âm; 12. khung lưới; 13. thanh nối. 1. Cực âm. Một bộ phận của ắcquy ngắn cáp âm.
2. Nút thơng hơi. Xả khí trong quá trình nạp, bỗ xung dung dịch 3. Mắt kiểm tra. Kiểm tra trạng thái nạp hay mức dịch.
4. Cực dương. Một bộ phận của ắc quy coa ngắn cáp dương 5. Dung dịch. Phản ứng với các bản cực để nạp hoạt phĩng. 6. Ngăn ắc quy. Mỗi ngăn phát ra dịng điện 2,1 V.
7. Bản cực. Bao gồm các bản cực âm và bản cực dương.
Việc kiểm tra ắcquy bao gồm kiểm tra mức dung dịch và nộng độ dung dịch. Khi làm việc với ắcquy phải lưu ý các điểm sau:
- Tránh cho ắcquy tiếp xúc với lửa khi nạp do khí hydro bay ra.
- Tránh để dung dịch ắcquy, cĩ axit sunphuaric, dính lên người, quần áo.
3.3.2.4. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý nạp và phĩng điện. Một ắcquy nạp và phĩng năng lượng điện qua phản ứng hĩa học với dung dịch điện phân.
a. Lúc phĩng điện
Lúc phĩng điện nghĩa là lúc bình đang cung cấp một dịng điện cho bộ phận tiêu thụ, phản ứng xảy ra trong hộc bình được tĩm tắt như hình 2.2.
Hình.3.3. Phản ứng hố học trong bình ắcquy A. lúc phĩng điện; B. lúc nạp điện
Năng lượng điện được phĩng ra khi axit sunphuaric trong dung dịch điện phân phản ứng với chì và trở thành nước. Lúc này axit sunphuaric kết hợp với các bản cực âm và dương và chuyển thành sunfat chì.
Ở cực dương phản ứng xảy ra như sau:
PbO2 + 3H+ + HSO4- + 2e PbSO4 + 2H2O Ở cực âm phản ứng xảy ra như sau:
Pb + H2SO4 PbSO4 + 2e + 2H+
Quá trình phĩng điện làm cho lượng nước tăng lên nhưng lại làm giảm lượng axít sulfuric, do đĩ nồng độ điện dịch giảm, các bản cực tiến dần đến cùng bản chất là PbSO4 làm cho thế hiệu giữa chúng giảm dần.
Phản ứng xảy ra mạnh hay yếu, số lượng các hoạt chất tham gia nhiều hay ít tuỳ thuộc vào khả năng phân ly, khuyếch tán của SO4
2-
và H+. Do đĩ nồng độ điện dịch, độ xốp của các bản cực (hạt PbSO4 to thì bản cực ít xốp), điện thế và cường độ
dịng điện nạp… là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng mạnh, yếu, sâu, nơng ở các bản cực.