Mô hình phẳng của ô tô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô (Trang 58 - 60)

Mô hình phẳng của ô tô được mô tả trên hình (3-1). Giả sử trọng tâm ô tô đặt tại mặt đường. Bỏ qua ảnh hưởng lật nghiêng thân xe dưới ảnh hưởng của lực ly tâm và hệ thống treo.

! # ! !

Hệ tọa độ cố định (hệ tọa độ mặt đường) ký hiệu là Ox0y0z0. Hệ tọa độ di động (hệ tọa độ gắn với trọng tâm ô tô) ký hiệu là Txyz. Vận tốc tức thời của ô tô là

đặt tại trọng tâm T, α là góc lêch hướng chuyển α

! "

động của ô tô, là góc quay tương đối của hai hệ tọa độ và cũng chính là góc quay của trục dọc ô tô khi chuyển động.

Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm: : Là lực kéo ở các bánh xe. : Lực cản lăn. : Các phản lực bên.

: Các mô men cản quay của bánh xe.

Trọng tâm ô tô T đặt cách tâm trục cầu sau một đoạn là b, cách tâm trục cầu trước một đoạn là a. Chiều dài cơ sở l = a + b. Lực cản của không khí (kể cả của gió) đặt tại điểm c cách trọng tâm một đoạn e. Và chia làm hai thành phần, lực cản không khí theo phương dọc x là

và lực gió bên

.

Tại trọng tâm ô tô có lực:

: Lần lượt là lực quán tính, lực ly tâm (trong đó

là khối lượng của ô tô).

: Là mô men quán tính xung quanh trục Tz Khi thân xe quay (Jz là mô men quán tính của ô tô đối với trục Tz đi qua trọng tâm T, là gia tốc góc quay thân xe).

: Là góc quay của bánh xe dẫn hướng.

: Lần lượt là kích thước chiều rộng vết lốp của cầu trước và cầu sau.

Phương trình cân bằng các lực và mô men sẽ là: Đối với trục dọc ô tô:

" ! "

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)