hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà nội
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống luật về bảo đảm tiền vay đối với các tổ chức tài chính trung gian. Việc ra đời nghị định 85 đã góp phần giải quyết được một số những tồn tại trong thời gian qua. Tuy nhiên còn một số vấn đề về xử lý tài sản thế chấp và một số bất cập trong quản lý đất đai vẫn chưa được giải quyết.
Hiện nay chưa có cơ quan nào đăng kí giao dịch bảo đảm đối với những tài sản không phải đăng kí quyền sở hữu. Chỉ có cơ quan đăng kí cầm cố thế chấp về tàu bay, tàu biển và quyền sử dụng đất. Còn nhiều tài sản khác mà pháp luật đã quy định từ lâu thuộc loại phải đăng kí giao dịch bảo đảm nhưng trên thực tế không biết đăng kí ở đâu, ví dụ như nhà ở và một số phương tiện vận tải khác. Thực chất việc đăng kí cầm cố, thế chấp và bảo lãnh cũng có ý nghĩa như một sự chứng thực về mặt pháp lý. Hơn nữa việc thực hiện cả hai việc công chứng và đăng kí giao dịch bảo đảm thì khách hàng vay phải chịu cả hai loại lệ phí. Hai loại lệ phí này hiện nay là khá cao. Vì vậy cần phải quy định cụ thể việc công chứng và đăng kí giao dịch bảo đảm cho từng loại tài sản cụ thể là việc cần làm ngay.
3.1.1.2. Hoàn thiện đồng bộ các giấy tờ về sở hữu đất.
Hiện nay, các loại giấy tờ sở hữu đất đai còn nhiều bất cập. Đó là khe hở trong việc sử dụng chúng trong việc bảo đảm. Bên cạnh đó việc chưa có quy định cụ thể về giấy tờ sở hữu đất làm nảy sinh các tranh chấp về đất đai như vẫn xảy ra trước đến nay.
3.1.1.3. Chính phủ cần quy định rõ các loại tài sản bảo đảm phải mua bảo hiểm
Đối với những tài sản có độ rủi ro thấp như chúng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu trái phiếu của Nhà nước thì việc mua bảo hiểm tiền gửi là không cần thiết, tuy nhiên đối với các loại tài sản có độ an toàn thấp thì chính phủ cần quy định rõ loại tài sản nào thì bắt buộc phải mua bảo hiểm. Thông thường những tài sản phải mua bảo hiểm là những tài sản có độ rủi ro cao mà việc xử lý hiện giờ vẫn là vấn đề khó khăn cho các Ngân hàng thương mại. Đó là những tài sản như giá trị quyền sử dụng đất, dây chuyền máy móc thiết bị, kho hàng.
3.1.1.4. Chính phủ cũng cần phải quy định rõ mức phí áp dụng cho các loại tài sản phải mua bảo hiểm.
Chính phủ cần quy định rõ mức phí áp dụng cho mỗi loại tài sản đảm bảo trên cơ sở những thông tin như : tốc độ khấu hao của tài sản, giá trị tài sản, thời
không đồng bộ trong quy định mức phí giữa các công ty bảo hiểm gây khó khăn cho hoạt động của cả Ngân hàng lẫn khách hàng.
3.1.1.5. Tạo điều kiện cho các công ty mua bán tài sản thế chấp hoạt động.
Việc các công ty mua bán tài sản thế chấp ra đời đã góp phần giải quyết nợ tồn đọng của các Ngân hàng thương mại.
Quy chế mua bán nợ đã được Thống đốc NHNN ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN, ngày 19/4/1999 nhưng đến nay hoạt động vẫn chưa có hiệu quả, trong khi đó các Ngân hàng đang có nhu cầu giải quyết vấn đề này một cách bức bách. Do vậy việc mở rộng hoạt động một cách có hiệu quả của Công ty mua bán nợ là một đòi hỏi cấp thiết. Công ty mua bán nợ có đủ năng lực pháp lý về tài chính để xử lý dứt điểm nợ quá hạn, nợ khó đòi của các Ngân hàng Thương mại, từng bước lành mạnh hoá hệ thống tài chính Ngân hàng. Nhờ Công ty này mà các Ngân hàng có thể thu hồi nợ cũ, giảm nợ quá hạn xuống giới hạn cho phép, phần vốn bị động trong tài sản thế chấp, cầm cố được giải phóng. Tuy nhiên hiện nay hoạt động của hệ thống công ty này vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, do vẫn còn tồn tại một số bất hợp lý như việc tiêu thụ tài sản thế chấp còn chậm. Nhất là đối với dây chuyền máy móc thiết bị chuyên ngành còn khập khiễng thiếu đồng bộ nên khó bán, ngoài ra có một số tài sản đã khấu hao hết giá trị nên không biết định giá nh thế nào.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước nên thúc đẩy Công ty mua bán nợ hoạt động mạnh hơn nữa. Chủ động phối hợp với Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm soát Nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ Công an, Tổng cục địa chính để nghiên cứu soạn thảo, ban hành một văn bản liên tịch nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi và an toàn để hướng dẫn xử lý ngay các khó khăn ách tắc trong việc giải toả, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố ở các NHTM hiện nay. Hiện nay mặc dù tài sản thế chấp đã đưa ra Toà và để tiến hành xử lý theo pháp luật nhưng trình tự xử lý thường kéo dài ngoài ý muốn. Trong khi đó, lãi quá hạn vẫn phát sinh có thể dẫn đến không thu hồi đủ nợ gốc và lãi.
3.3 3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Để phù hợp với đặc điểm, trình độ của các đối tượng vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phải thường xuyên sửa đổi chế độ thể hiện về đảm bảo tiền vay cho phù hợp với diễn biến của cơ chế thị trường. Trước hết Ngân hàng cần tập trung vào một số các điểm sau đây:
- Đơn giản hoá giấy tờ thủ tục cho vay, việc đơn giản hoá giấy tờ thủ tục cho vay vẫn phải đảm bảo nguyên tắc đầy đủ nội dung, chặt chẽ về pháp lý và phù hợp với trình độ của từng đối tượng ... Hiện nay các giấy tờ cho vay còn rườm rà trùng lặp chồng chéo.
- Trong điều kiện hiện nay thiết nghĩ có thể đơn giản bớt giấy tờ bằng cách lập các loại giấy tờ như: Đơn xin vay kiêm khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tài sản: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, biên bản kiểm định kiêm phiếu kiểm định nhập kho. Đổi mới hoàn thiện cơ chế cho vay, đối với khách hàng vay vốn thường xuyên có thể cho phép lập kế hoạch cho một năm để vay nhiều lần hoặc làm thủ tục thế chấp đảm bảo tài sản một lần trong thời hạn nhiều năm cho nhiều lần vay vốn tại Ngân hàng. Tuy nhiên điều này phải được cụ thể hoá trong các văn bản thể hiện chế độ cho vay của Ngân hàng.
KẾT LUẬN
Mặc dù mới ra đời và phát triển được năm năm, nhưng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội đã có những bước phát triển nhanh chóng. Đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế trong địa phương. Bên cạnh dó cũng có những mặt phát triển mạnh hơn so với toàn hệ thống như huy động vốn, tăng dư nợ…
Việc tăng trưởng tín dụng cao nhưng hạn chế được rủi ro là một cố gắng vượt bậc của Chi nhánh trong thời gian qua. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xâm nhập của các doanh nghiệp nước ngoài, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi rõ rệt. Sự sôi động của khu vực tài chính ngân hàng cũng phát triển mạnh mẽ. Chính vì vậy đã tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong những năm tới. Do đó Ngân hàng cần nhanh chóng thay đổi cho phù hợp với tình hình chung của toàn ngành.
Một trong những hoạt động có nhiều tác động tới sự an toàn của ngành ngân hàng tài chính là hoạt động bảo đảm tiền vay, hoạt động mang lại sự an toàn của nguồn vốn ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội, em đã tìm hiểu vấn đề này một cách thấu đáo vì vậy em quyết định theo đuổi đề tài:” Giải pháp hoàn thiên công tác bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Nam Hà nội” với mong muốn duy nhất là đóng góp một phần
vào công cuộc hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay vào hoạt động tín dụng ngân hàng.
Do trình độ có hạn, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNNo&PTNT
Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2002, năm 2003, năm 2004 và 2005.
2. Nghị định 300 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà nội
3. Giáo trình Ngân hàng Thương mại
Chủ biên: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
4. Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng Tài chính – Edward S. Mishkin
5. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
David Cox – NXB Chính trị quốc gia – 1997
6.Chiến lược tái cơ cấu Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt nam 8. Thời báo Ngân hàng các năm 2003-2004-2005
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1...3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY...3
1.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo đảm tiền vay...3
1.1.1 Khái ni mệ ...3
1.1.2 Ý ngh a b o ĩ ả đảm ti n vayề ...3
1.2. Công tác đảm bảo tiền vay...3
1.2.1 Đố ới v i cho vay có b o ả đảm b ng t i s nằ à ả ...3
1.2.1.1 Ti p nh n h s vay v n c a khách h ngế ậ ồ ơ ố ủ à ...4
1.2.1.2 Xác nh đị đố ượi t ng vay v n, m c ch vay v n c a khách h ngố ụ đị ố ủ à ...4
1.2.1.3 Xác nh hình th c đị ứ đảm b oả ...4
1.2.1.4 Xác nh n các gi y t ch ng minh cho t i s n ậ ấ ờ ứ à ả đảm b o.ả ...6
1.2.1.5 Th m nh t i s n ẩ đị à ả đảm b o.ả ...7
1.2.2 Đố ới v i cho vay b o ả đảm b ng uy tín c a ngằ ủ ười vay ( tín ch p)ấ ...7
1.2.3 Đố ới v i cho vay theo ch nh c a chính phỉ đị ủ ủ...9
1.2.4 Đố ới v i cho vay cá nhân, h gia ình nghèo có b o lãnh b ng tín ch p c a cácộ đ ả ằ ấ ủ t ch c o n th xã h iổ ứ đ à ể ộ...10
1.2.5 Xác nh giá tr t i s n b o đị ị à ả ả đảm ti n vay.ề ...11
1.2.6 Xác nh m c cho vay d a trên t i s n đị ứ ự à ả đảm b oả ...12
1.2.6.1 Đố ới v i các lo i t i s n c m cạ à ả ầ ố...12
1.2.6.2 Đố ới v i các lo i t i s n th ch pạ à ả ế ấ ...12
1.2.7 X lí t i s n b o ử à ả ả đảm....12
1.2.8 Giám sát, ki m tra t i s n b o ể à ả ả đảm...14
CHƯƠNG 2...16
THỰC TẾ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG...16
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH...16
NAM HÀ NỘI...16
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội ...16
2.1.1. Đặ đ ểc i m kinh t - xã h i trên a b nế ộ đị à ...16
2.1.2. T ng quan v NHNo&PTNT Chi nhánh Nam H N iổ ề à ộ...17
2.1.3. Khát quát tình hình ho t ạ động kinh doanh c a NHNo & PTNT Chi nhánh Nam ủ H N ià ộ...18
2.1.3.1 Ho t ạ động huy động v nố ...18
2.1.3.2. Ho t ạ động s d ng v n. ử ụ ố ...20
1.3.3. Các ho t ạ động kinh doanh khác c a Ngân h ng Nông nghi p v Phát tri n nôngủ à ệ à ể thôn Chi nhánh Nam H N ià ộ...24
Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội...25
2.2.1 Các bi n pháp ệ đảm b o ti n vay t i ngân h ng nông nghi p v phát tri n nông ả ề ạ à ệ à ể thôn chi nhánh Nam H n ià ộ ...25
2.2.1.1 C m c t i s nầ ố à ả ...25 2.2.1.2 Th ch p t i s nế ấ à ả ...27 2.2.1.3. Hình th c b o lãnhứ ả ...31 2.2.1.4. B o ả đảm ti n vay b ng t i s n hình th nh t v n vay.ề ằ à ả à ừ ố ...31 2.2.1.5. Hình th c cho vay tín ch p.ứ ấ ...33 2.2.2 Th c tr ng các hình th c ự ạ ứ đảm b o th c hi n t i chi nhánh ả ự ệ ạ ...33 2.2.2.1 Các hình th c cho vay có b o ứ ả đảm b ng t i s n.ằ à ả ...34
2.2.2.2 Cho vay không có t i s n b o à ả ả đảm....38
2.2.3 Th c tr ng công tác th m nh t i s n ự ạ ẩ đị à ả đảm b o t i Ngân h ng NNo&PTNT Chiả ạ à nhánh Nam H N ià ộ...39
2.2.4 Ki m soát t i s n ể à ả đảm b oả ...40
2.2.5 X lí t i s n b o ử à ả ả đảm t i Ngân h ng NNo&PTNT Chi nhánh Nam H n iạ à à ộ 40 CHƯƠNG 3...41
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI...41
3.1. Phương hướng phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội và định hướng phát triển công tác bảo đảm tiền vay...41
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà nội...42
3.2.1. Ho n thi n h th ng thông tin v b o à ệ ệ ố ề ả đảm ti n vayề ...42
3.2.2 Xây d ng m t b ph n chuyên v công tác b o ự ộ ộ ậ ề ả đảm t i s nà ả ...43
3.2.3. a d ng hoá các lo i t i s n Đ ạ ạ à ả đảm b oả ...43
3.2.4. Phân lo i khách h ng c a chi nhánạ à ủ ...44
3.2.5. X lý n x u nh m l nh m nh hoá tình hình t i chính c a Ngân h ng ử ợ ấ ằ à ạ à ủ à ..45
3.2.6. Xây d ng h th ng ch tiêu nh m ánh giá r i ro c a các t i s n ự ệ ố ỉ ằ đ ủ ủ à ả đảm b oả 45 3.2.7. Ho n thi n công tác nh giá t i s n b o à ệ đị à ả ả đảm...46
3.2.8. T ng că ường công tác qu n lý t i s n b o ả à ả ả đảm...46
3.2.9. Ho n thi n công tác x lý t i s n à ệ ử à ả đảm b o c a ngả ủ ười vay....47
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà nội ...47
3.3.1. Ki n ngh v i Chính phế ị ớ ủ...47
3.1.1.1. C n quy nh rõ h n v công ch ng v ầ đị ơ ề ứ à đăng ký giao d ch b o ị ả đảm...47
3.1.1.2. Ho n thi n à ệ đồng b các gi y t v s h u ộ ấ ờ ề ở ữ đất....48
3.1.1.3. Chính ph c n quy nh rõ các lo i t i s n b o ủ ầ đị ạ à ả ả đảm ph i mua b o hi mả ả ể 48 3.1.1.4. Chính ph c ng c n ph i quy nh rõ m c phí áp d ng cho các lo i t i ủ ũ ầ ả đị ứ ụ ạ à s n ph i mua b o hi m. ả ả ả ể ...48
3.3 3 Đố ới v i Ngân h ng nông nghi p v phát tri n nông thôn.à ệ à ể ...50