5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1.3. Tác động mơi trường của nước thải dệt nhuộm
Với các hĩa chất sử dụng như trên thì khi thải ra ngoài, ra nguồn tiếp nhận, nhất là ra các sơng ngịi, ao hồ sẽ gây độc cho các loài thủy sinh. Cĩ thể phân chia các nhĩm hĩa chất ra làm 3 nhĩm chính:
Nhĩm 1: Các chất độc hại đối với vi sinh và cá
Xút (NaOH) và Natri Cacbonat ( Na2CO3) được dùng với số lượng lớn để nấu vải sợi bơng và xử lý vải sợi pha (chủ yếu là Poslyeste, bơng )
Axít vơ cơ (H2SO4) dùng để giặt, trung hịa xút, hiện màu thuốc nhuộm hoàn nguyên tan (Indigisol)
Clo hoạt động (nước tẩy Javen) dùng để tẩy trắng vải sợi bơng Fomatđêhyt cĩ trong chất cầm màu và các chất dùng xử lý hoàn tất Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment
Một hàm lượng kim loại nặng đi vào nước thải
-Trong một tấn xút cơng nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thuỷ ngân sẽ cĩ 4g thuỷ ngân (Hg)
Một lượng halogen hữu cơ độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, phân tán, hoạt tính, pigment …
Nhĩm 2: Các chất khĩ phân giải vi sinh
Các chất giặt vịng thơm, mạchêtylenoxit dài hoặc cĩ cấu trúc mạch nhánh Alkyl Các Polyme tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc như polyvinylalcol, polyacrylat…
Phần lớn các chất làm mềm vải, các chất tạo phức trong xử lý hoàn tất Nhiều thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học đang sử dụng …
Nhĩm 3: Các chất ít độc và cĩ thể phân giải vi sinh
Sơ sợi và các tạp chất thiên nhiên cĩ trong sơ sợi bị loại bỏ trong các cơng đoạn xử lý trước
Các chất dùng để hồ sợi dọc
Axít axetic (CH3COOH), axít fomic (HCOOH) để điều chỉnh pH…
Tải lượng ơ nhiễm phụ thuộc vào nhiều loại sợi thuộc thiên nhiên hay tổng hợp, cơng nghệ nhuộm (nhuộm liên tục hay gián đoạn), cơng nghệ in hoa và độ hịa tan của hĩa chất sử dụng. Khi hịa trộn nước thải của các cơng đoạn, thành phần nước thải cĩ thể khái quát như sau :
-pH: 4 – 12 (pH = 4.5 cho cơng nghệ nhuộm sợi PE, pH = 11 cho cơng nghệ nhuộm sợi Co)
-Nhiệt độ: dao động theo thời gian và thấp nhất là 400C. So sánh với nhiệt độ cao nhất khơng ức chế hoạt động của vi sinh là 370C thì nước thải ở đây gây ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả xử lý sinh học
-COD: 250 – 1500 mg 02/l ( 50– 150 kg/tấn vải) -BOD5: 80– 500 mg 02/l
-Độ màu: 500– 2000 Pt– Co
-Chất rắn lơ lửng: 30 – 400 mg/l, đơi khi cao đến 1000 mg/l (trường hợp nhuộm sợicotton).
-SS: 0– 50 mg/l
-Chất hoạt tính bề mặt: 10– 50 mg/l
Qua những số liệu vừa nêu cho thấy nước thải ngành dệt nhuộm rất độc cho hệ sinh thái nước. Những ảnh hưởng cho các chất ơ nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm tới nguồn tiếp nhận cĩ thể tĩm tắt như sau:
Độ kiềm cao làm tăng pH của nước, nếu pH >9 sẽ gây độc hại cho các loài thủy sinh.
Muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn. Nếu lượng nước thải lớn sẽ gây độc hại cho các loài thủy sinh do tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào.
Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hại đối với đời sống thuỷ sinh do làm giảm oxy hịa tan trong nước.
Độ màu cao do dư lượng thuốc nhuộm đi nước thải gây màu cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thuỷ sinh, ảnh hưởng tới cảnh quang. Các chất độc nặng như sunfit kim loại nặng, các hợp chất halogen hữu cơ (AOX) cĩ khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật với hàm lượng tăng dần theo chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồn nước, gây ra một số bệnh mãn tínhđối với người và động vật.
Hàm lượng ơ nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hịa tan trong nước, ảnh hưởng đến sự sống các loài thuỷ sinh.