5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1.2. Thành phần tính chất nước thải dệt nhuộm
Tính chất nước thải giữ vai trị quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý và quản lý chất lượng mơi trường. Sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải quyết định tải trọng thiết kế cho các cơng trìnhđơn vị.
Nước thải dệt nhuộm sẽ khác nhau khi sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau. Chẳng hạn như len và cotton thơ sẽ thải ra chất bẩn tự nhiên của sợi. Nước thải này cĩ độ màu, độ kiềm, BOD và chất lơ lửng (SS) cao. Ở loại nguyên liệu sợi tổng hợp, nguồn gây ơ nhiễm chính là hĩa học do các loại hĩa chất sử dụng trong giai đoạn tẩy và nhuộm.
Nước thải dệt nhuộm nhìn chung rất phức tạp và đa dạng, đã cĩ hàng trăm loại hĩa chất đặc trưng như phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất tạo mơi trường, tinh bột men,chất oxy hĩa…được đưa vào sử dụng. Trong quá trình sản xuất, lượng nước thải ra 12-300 m3/tấn vải, chủ yếu từ cơng đoạn nhuộm và nấu tẩy. Nước thải dệt nhuộm ơ nhiễm nặng trong mơi trường sống như độ màu, pH, chất lơ lửng, BOD, COD, nhiệt độ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận .
Nước thải dệt nhuộm gây ơ nhiễm cho nguồn xả chủ yếu do độ đục, độ màu, lượng chất hữu cơ và pH cao. Nhiều cơng trình nghiên cứu trước đây cho thấy keo tụ bằng phèn nhơm cĩ thể khử màu hiệu quả 50-90%, đặc biệt hiệu quả cao với loại thuốc nhuộm sulfur.
Các nghiên cứu cho thấy 300 mg/l phèn nhơm cĩ thể giảm 86% độ màu và 39% COD: 250 mg/l phèn sắt giảm 90 % độ màu. Quá trình hấp thụ bằng than hoạt tính thường được ứng dụng trong giai đoạn khử màu và các chất hữu cơ khĩ bị oxy hố, 93% COD bị loại bỏ, đăc biệt thích hợp với thuốc nhuộm axit, kiềm. Điều đĩ cho thấy hiệu quả xử lý bằng than hoạt tính rất cao nhưng chi phí đầu tư và quản lý lớn hơn nhiều so với sử dụng chất keo tụ.
Theo nghiên cứu của CIBA GELGY Service Limited (1993) thì phèn nhơm và phèn sắt cĩ thể loại bỏ 40% COD và 80% Crom tổng cộng từ 0,6mg/l xuống cịn 0,1mg/l.
Nghiên cứu TURKMAN (1991) cho thấy với liều lượng phèn sắt 500mg/l hiệu quả khử độ đục là 98,3%
Như vậy, chất lượng nước thải của nhà máy dệt nhuộm đã gây ơ nhiễm trầm trọng cho nguồn nước. Vì thế, viêc xử lý nguồn nước thải này trước khi xả vào nguồn là việc làm bắt buộc, cấp thiết địi hỏi phải được quan tâm, đầu tư thích đáng.
Ngành dệt nhuộm đang gây ra những vấn đề to lớn cho mơi trường trong đĩ cĩ nước thải, khí thải, chất thải độc hại. Do đĩ ngành cơng nghiệp này đang phải chịu sự kiểm sốt, khống chế về khía cạnh mơi trường ngày càng chặt chẽ.