CHƯƠNG IV: KHẢO NGHIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU JATROPHA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lắp đặt bộ phận làm mát dầu cho sa bàn khảo nghiệm động cơ sử dụng nhiên liệu từ hạt Jatropha (Trang 56 - 59)

NHIÊN LIỆU JATROPHA

4.1. Mục đích khảo nghiệm động cơ

Khi sử dụng nhiên liệu JATROPHA nguồn nhiên liệu mới cho động cơ đốt trong. Với trình độ hiểu biết hiện nay, chúng ta chưa có khả năng xác định một cách chính xác những tính chất đặc trưng và công dụng thực tế của động cơ đốt trong bằng con đường tính toán lý thuyết. Bởi vậy, nghiên cứu động cơ đốt trong vẫn là một công việc cần thiết nhằm mục đích kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các thông số của động cơ, trên cơ sở đó có thể rút ra kết luận về khả năng và phương hướng hoàn thiện nó.Tạo tiền đề phát triển nguồn nhiên liệu mới trong tương lai.

4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm động cơ trên băng phanh

4.2.1. Thiết bị và dụng cụ khảo nghiệm động cơ.

- Hộp hiển thị tốc độ và nhiệt độ dầu. - Nhiệt kế đo khí thải động cơ.

- Bơm thủy Lực - Két làm mát dầu

- Bơm điện bơm dầu cho két làm mat dầu

- Nhiệt kế đo nhiệt độ nước làm mát,dầu thủy lực cho bơm - Các cốc thí nghiệm.

- Van giới hạn áp suất - Van tiết lưu dòng

- Nhiên liệu Diesel và Jatropha - TenRo đo mô men xoắn

4.2.2. Tiến hành khảo nghiệm bao gồm :

- Thử tính chất khởi động. - Thử các chế độ làm việc.

- Kiểm tra hệ thống số vòng quay.

- Kiểm tra hệ thống điều chỉnh nhiệt độ động cơ cũng như của dầu - Kiểm tra hệ thống điều khiển dòng dầu

- Kiểm tra hệ thống tín hiệu an toàn của van giới hạn áp suất

- Đo xác định công suất từng chế độ làm việc của động cơ thông qua mô men sinh ra.

- Tháo động cơ và đo đạc các chi tiết.

- Kiểm tra sự làm việc của động cơ sau khi khảo nghiệm nhiên liệu Jatropha

4.2.3. Quá trình khảo nghiệm phải xác định :

- Áp suất không khí, nhiệt độ, độ ẩm tương đối của môi trường không khí nơi thử.

- Áp suất và nhiệt độ của khí vào tuabin khí ở các động cơ diesel tăng áp. - Nhiệt độ khí thải

- Áp suất không khí và nhiệt độ ở động cơ diesel tăng áp khi có bộ phận làm mát ( trước và sau khi làm mát).

- Nhiệt độ trong hệ thống làm mát

-Áp suất và nhiệt độ trong hệ thống bôi trơn,dầu thủy lực - Áp suất nén và áp suất cực đại của chu trình.

- Mômen xoắn.

- Số vòng phút của động cơ

- Số vòng /phút ổn định nhỏ nhất không tải hoặc dưới mức toàn tải. - Khởi động.

- Sự hoạt động của hệ thống điều khiển tự động

4.2.4. Kết thúc khảo nghiệm động cơ:

- Thu thập các số liệu và xử lý theo các công thức tính toán - Lập bảng và xây dựng các đồ thị, đường đặc tính của động cơ.

- Kiểm tra tính năng kỹ thuật và tính năng kinh tế từ các số liệu đã xác định ở trên. - Rút ra các kết luận và đánh giá động cơ.

4.3. Xây dựng đặc tính động cơ khi sử dụng nhiên liệu Jatropha với mứcpha trộn khác nhau (10, 20, 30, 40, 50 % dầu Jatropha ) pha trộn khác nhau (10, 20, 30, 40, 50 % dầu Jatropha )

“Vì thời gian làm đề tài ngắn, mô hình chưa có thiết bị đầu đo Ten rô, nên chưa chạy khảo nghiệm để lấy số liệu”

4.4. Nhận xét kết quả

- Mô hình khảo nghiệm được thiết kế chế tạo đảm bảo bền vững về kết cấu. - Qua chạy thử mô hình hoạt động tốt không xẩy ra vấn đề gì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lắp đặt bộ phận làm mát dầu cho sa bàn khảo nghiệm động cơ sử dụng nhiên liệu từ hạt Jatropha (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w