Tra lượng dư cho các nguyên công còn lạ i:

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Đầu Dao Phay (Trang 25 - 30)

Để nhanh chóng xác định lượng dư gia công , người ta không cần phải tính toán mà có thể dựa vào sổ tay công nghệ để xác địng lượng dư cho các bề mặt cần gia công

Nguyên công II : Phay mặt cạnh : Zb =2,0 (mm)

Nguyên công III : Phay mặt đối xứng mặt cạnh Zb = 2,5 (mm) Nguyên công IV &V : Phay mặt bên và mặt đối xứng

Zb =2,0 (mm)

Nguyên công II và III : Phay mặt bên và mặt đối xứng

- Quy trình công nghẹ gồm hai bước : Phay thô và phay tinh

- Chi tiết được định vị bằng : Dùng hai phím tì ở mặt đế khống chế 3 bậc tự do ox,oy, oz và dùng một phiến tì ở mặt cạnh hạn chế hai bậc tự do ox,oz

- Theo bảng 10’’TKĐACNCTM’’ Ta có tổng giá trị RZ + Ti = 600

Trong đó : RZ =250 (µ

m) Ti = 350 (µ

m)

Sau khi gia công song bước I phay thô ta có : RZ =50 (µ

m) , Ti =50(µ

RZ = 10 (µ

m) , Ti = 15(µ

m) ‘’ Theo bảng 12 TKĐACTM’’ Sai lệch không gian tổng cộng của phôi được tính theo công thức :

ρ phôi = ρ c = 2 2 ( . ) ) . (∆ka + ∆kb Trong đó : - ρ

phôi là sai lệch không gian của phôi

-

ρ

c là đại lượng cong vênh của mặt phẳng tính theo cả 2 chiều & và chièu rộng của mặt phẳng gia công

- a,b : là chiều dài và chiều rộng của mặt phẳng gia công

- ∆

k : là độ cong vênh khi đúc ∆k = 0,3-1,5 µ

m/1mm ta chọn ∆k =1,5 Vậy sai lệch tổng cộng là ρ phôi = ) 90 . 5 , 1 ( ) 100 . . 5 , 1 ( 2 2 + 2 2 = 201,8µ m

Sai lệch không gian qua các bước được tính theo công thức sau đây:

ρ

còn lại =kρ

phôi

Trong đó :

- K: Hệ số chính xác hoá : sau khi gia công thô k =0,06

- Sau bán tinh k = 0,04 ,sau gia công tinh k =0,02 Sai lệch không gian còn lại sau khi phay thô là :

ρ

1= 0,06. ρ

phôi = 0,06. 201,8 =12,1µ

m Sai lệch không gian còn lại sau khi phay tinh là:

ρ

2 =0,02. ρ

1 = 0,02.11,94 = 0,2388 µ

m

Chi tiết được định vị bằng mặt đáy dưới nên chuẩn định vị trùng với gốc kích thước nên ε

c =0

ε

k : Sai số kẹp chặt : ε

k =0 ( Vì phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện)

Vì ở đây 2 mặt đáy nhưng chỉ cần gia công 1 mặt đáy nên lượng dư được tính theo công thức

Ti-1 : Chiều sâu lớp bề mặt hư hỏng do nguyên công trước để lại

ρ

i-1 : Sai số không gian tổng cộng do bước nguyên công trước gây ra

ε

i : Sai số gá đặt của bước nguyên công thứ i Vậy lượng dư nhỏ nhất khi phay thô là:

Zmin =200+300+199 = 699µ

m Lượng dư nhỏ nhất khi phay tinh là :

Zmin = 50+50+11,94 = 111,94µ

m Cột kích thước được tính toán như sau :

Ở nguyên công hoặc kích thước cuối cùng ( Phay tinh) ta lấy kích thước nhỏ nhất theo bản vẽ cộng với lượng dư tính toán sẽđược kích thước của bước phay thô sau đó lấy kích thước phay thô cộng với lượng dư khi phay thô ta được kích thước của phôi

Ta được kích thước phay thô là: L1 = 87+0,11194 = 87,112(mm)

Kích thước của phôi là : L = 87,112+0,699 = 87,811(mm)

Dung sai của từng bước nguyên công ( Bảng 4-35 Sổ tay công nghệ chế tạo máy (STCNCTM) )

- Dung sai của phôi thô là 300µ

m

- Dung sai của bước phay thô là 120µ

m

- Dung sai của bước phay tinh là 40µ

m Cột kích thước giới hạn được tính như sau :

Lấykích thước tính toán và làm chòn theo hàng số có nghĩa của dung sai ta dược Lmin ,Lấy Lmin

Các bước công nghệ Thành phần lượng dư Lượng dư tính toán µ m Kích thước tính toán µ m Dung sai µ m

Kích thước giới hạn Lượng dư giới hạn Rz µ m T µ m ρ µ m ε µ m

Lmin(mm) lmax(mm) Z0min Z0max

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phôi 200 300 199 0 87,811 300 87,811 88,111 Phay thô 50 50 11,94 0 699 87,112 120 87,11 87,33 601 784 Phay tinh 10 15 0,238 0 111,94 87 46 87 87,046 210 284 Lượng dư tổng cộng 811/1071

Lượng dư tổng cộng được tính theo công thức : Zmax = 284+ 787 =1071(µ

m) Zmin =601+210 =811(µ

m) Kiểm tra kết quả tính toán:

- Sau khi phay tinh : Zmax – Zmin = 284- 210 =74 (µ

m)

- S1- S2 =120-46 = 74(µ

m)

- Sau khi phay thô : Zmax – Zmin = 781- 601 = 180 (µ

m)

- S1- S2 = 300-120 = 180(µ

m)

Vậy kết quả tính toán ở trên là hoàn toàn đúng

V.2 Tra lượng dư cho các nguyên công còn lại :

Để nhanh chóng xác định lượng dư gia công , người ta không cần phải tính toán mà có thể dựa vào sổ tay công nghệ để xác địng lượng dư cho các bề mặt cần gia công

Nguyên công II : Phay mặt cạnh : Zb =2,0 (mm)

Nguyên công III : Phay mặt đối xứng mặt cạnh Zb = 2,5 (mm) Nguyên công IV &V : Phay mặt bên và mặt đối xứng

Nguyên công VI : Khoan- Doa lỗ φ

24-0,1

Zb =

Nguyên công VIII : Khoan -Koét – Doa 2 lỗ φ

12+0,05- Bước 1 : Khoan : 2Zb =5,75(mm)

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Đầu Dao Phay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w