Nghĩa kinh tế của suy thối mơi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 33 - 37)

e) Khai thác nước ngầm ồ ạt cũng gây ơ nhiễm nguồn nước

2.4.3 nghĩa kinh tế của suy thối mơi trường

Mối tương quan tỷ lệ thuận giữa phát triển kinh tế – xã hội và suy thối tài nguyên mơi trường nhất là ở các vùng trọng điểm, đã gần như là một quy luật mà khơng cĩ những trường hợp ngoại lệ, và chính quy luật đĩ sẽ quyết định trạng thái bền vững hay khơng bền vững của sự phát triển.

Sự suy thối mơi trường ở một mức độ nhất định nào đĩ là một hậu quả khĩ cĩ thể tránh khỏi do hoạt động của con người. Bất cứ sự khai thác nguồn tài nguyên khơng tái sinh nào cũng nhất định dẫn đến sự suy giảm một phần hay tồn bộ nguồn tài nguyên ấy, và dẫn đến sự gia tăng tiêu thụ khống chất, năng lượng và gây ơ nhiễm khơng khí , nước tiếng ồn và các chất thải nguy hại. Ngay cả việc sử dụng tài nguyên cĩ thể tái sinh trên một cơ sở bền vững cũng bao hàm sự khai thác vơ vét trữ lượng để tạo nên mức tăng trưởng tối đa.

Vấn đề đặt ra ở đây khơng phải là ngăn chặn hay xĩa bỏ tất cả những sự suy thối mơi trường mà làm thế nào để tối thiểu hĩa hay ít ra là giữ cho sự suy thối đĩ ở mức phù hợp với mục tiêu phát triển của xã hội. Khi sự suy thối mơi trường

được xem xét trong mục tiêu của phạm vi của mục tiêu phát triển xã hội thì khơng phải tất cả mọi sự phá rừng, sự xĩi mịn đất hay sự ơ nhiễm nước, khơng khí và đất đều đáng ngăn cản cả.

Việc ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí cao quá mức khơng cĩ nghĩa tuyệt đối mà là so với khả năng tự làm sạch của mơi trường, cũng như so với các mục tiêu và trở lực của xã hội. Điều này khơng cĩ nghĩa là các cá nhân ( chủ nguồn thải) đều được phép lạm dụng khả năng tự làm sạch của mơi trường một cách miễn phí. Nếu làm như vậy thì khơng phải chỉ tạo ra ơ nhiễm quá mức mà bản thân nguồn tài nguyên – tức khả năng tự làm sạch của mơi trường cũng sẽ bị suy giảm. Hơn nữa, khi việc thải các chất thải gia tăng và khả năng đồng hĩa chất thải bị giảm, các chủ nguồn thải cần phải trả một chi phí cơ hội gồm 2 phần: (1) chi phí sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm tới mức nĩ khơng cịn được dùng cho một mục đích sử dụng nào khác, và (2) chi phí tổn hại năng suất cải tài nguyên khi mức độ thải cao hơn một ngưỡng cho phép nhất định. Phí sự dụng tài nguyên cần được đặt đủ cao để cĩ thể giới hạn các chất thải ở mức mà nĩ cĩ khả năng được đồng hĩa và khơng làm giảm khả năng tự làm sạch của khơng khí và nước.

Ngăn ngừa thì thường ít tốn kém hơn là chữa trị, phục hồi. Một khi sự suy thối mơi trường quá mức đã diễn ra, nĩ khơng cịn đáng để cố gắng đưa trở về mức độ mà lẽ ra là tối ưu về mặt xã hội nếu cĩ sự ngăn ngừa từ trước, bởi làm như vậy, chi phí sẽ cao hơn, tính hiệu quả sẽ thấp hơn và đặc quyền đặc lợi thì nhiều hơn. Ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp khơng những cho phép cơ sở sản xuất dễ dàng thỏa mãn được các quy định ngày càng khắt khe hơn về mặt mơi trường mà cịn thu được những lợi nhuận nhất định về mặt kinh tế.

Tĩm lại, những biểu thị vật chất của sự suy thối mơi trường, như là tốc độ phá rừng và xĩi mịn đất, mức độ ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí và sự tập trung quá mức dân cư ở thành thị, cĩ khuynh hướng cường điệu vấn đề, bởi vì cĩ vẻ như là chúng muốn nĩi rằng mọi sự suy thối đều cĩ thể ngăn ngừa hay đáng

được giảm bớt. Những biểu thị vật chất này dựa vào những quan sát triệu chứng bên ngồi hơn là các nguyên nhân nằm ẩn bên trong, nên thường thiếu sự phân tích sâu sắc về vấn đề làm sao giải quyết được vấn này. Nhưng, như chúng ta vẫn thấy rõ rằng, lệnh cấm đốn gỗ khơng làm ngưng được việc đốn gỗ (chứ đừng nĩi chi đến việc phá rừng), cũng khơng khác gì hơn lệnh cấm nấu rượu cách đây vài chục năm.

2.5 .4 Nguyên tắc xác lập và cách tính phí bảo vệ mơi trường tại Tp. HCM 2.4.4.1 Nguyên tắc và phương pháp tiếp cận 2.4.4.1 Nguyên tắc và phương pháp tiếp cận

a) Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp: Nước thải cơng nghiệp là nước thải ra mơi trường từ :

¾ Cơ sở sản xuất cơng nghiệp;

¾ Cơ sở chế biến thực phẩm, nơng sản, lâm sản, thủy sản; cơ sở hoạt động giết mổ gia súc;

¾ Cơ sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát; cơ sở thuộc da, tái chế da;

¾ Cơ sở sản xuất thủ cơng nghiệp trong các làng nghề;

¾ Cơ sở chăn nuơi cơng nghiệp tập trung;

¾ Cơ sở cơ khí, sửa chữa ơ tơ, xe máy tập trung;

¾ Cơ sở khai thác chế biến khống sản;

¾ Cơ sở nuơi tơm cơng nghiệp; cơ sở sản xuất và ươm tơm giống;

¾ Nhà máy cấp nước sạch; hệ thống xử lý nước thải tập trung.

b) Đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp: là các đơn vị, tổ chức cĩ nước thải được quy định trên mục a.

c) Mức thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp:

Mức thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp được tính theo từng chất gây ơ nhiễm cĩ trong nước thải, như sau:

Bảng 2.8 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ơ nhiễm cĩ trong nước thải cơng nghiệp

Chất gây ơ nhiễm cĩ trong nước thải

Mức thu

( đồng/ kg chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải) Mơi trường tiếp nhận

Tên gọi

hiệu A B C D

Nhu cầu oxy sinh hĩa

ABOD 300 250 200 100

Nhu cầu oxy hĩa học

ACOD 300 250 100 100

Chất rắn lơ lững ATSS 400 350 300 200

Thủy ngân AHg 20.000.000 18.000.000 15.000.000 10.000.000

Chì Apb 500.000 450.000 400.000 300.000

Arsenic AAS 1.000.000 900.000 800.000 600.000 Cadmium ACd 1.000.000 900.000 800.000 600.000

Kể từ đầu năm 2007 thì khi thu phí bảo vệ mơi trường, đã bỏ chỉ tiêu về BOD cĩ trong nước thải. Tính từ chỉ tiêu COD trở xuống các chỉ tiêu dưới.

Trong đĩ mơi trường tiếp nhận nước thải bao gồm 4 loại A, B, C và D được xác định như sau:

o Mơi trường tiếp nhận A bao gồm 19 quận nội thành : quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Bình Tân, Bình Thạnh, Gị Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức , nội thành, nội thị của các đơ thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III. o Mơi trường tiếp nhận B bao gồm 5 huyện ngoại thành : huyện Bình Chánh, Cần

Giờ, Củ Chi, Hĩc Mơn, Nhà Bè, nội thành, nội thị của các đơ thị loại IV, loại V và ngoại thành, ngoại thị của các đơ thị đặc biệt, loại I, Loại II và loại III.

loại I và các xã khơng thuộc đơ thị, trừ các xã thuộc mơi trường tiếp nhận nước thải thuộc nhĩm D.

o Mơi trường tiếp nhận nước thải loại D : các xã biên giới, miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa.

Đơ thị loại đặc biệt I, II, III, IV và V được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 72/2001/NĐ- CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)