Mức phí áp dụng tại Malaysia

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 76 - 81)

- Chuyển tiền thu phí được vào tài khoản theo quy định Quyết tốn chi phí

b) Mức phí áp dụng tại Malaysia

Tại Malaysia thì phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải được tính ba phần, thứ nhất đĩ là mức phí trong quá trình sản xuất (được dùng cho cơng tác quản lý mơi trường), thứ hai là mức phí cơ bản, thứ ba là phí tăng thêm khi nước thải cĩ nồng độ

BOD cao hơn mức tiêu chuẩn. Cách tính : Bảng 4.3 Phí trong quá trình sản xuất Phí cơ bản Phí mở rộng M$ 100 (gần 40USD) M$ 10*lượng thải*BOD(PPM)*10-6 M$100*lượng thải*(BOD – BODtiêu chuẩn )*10-6 c) Mức phí áp dụng tại Philippine

Cấu trúc phí cho đối tượng sử dụng: EUS= phí cốđịnh + phí khả biến

- Phí cốđịnh: chi phí cho phân tích giám sát sự tuân thủ dựa trên cơ sở tỷ lệ

lượng thải Bảng 4.4

Các chất thơng thường Kim loại nặng

Q< 30 m3/ ngày = $120 31< Q < 150 m3/ngày =$215 Q> 150m3/ngày = $320 Q< 150m3/ngày = $215 Q> 150m3/ngày = $320 - Phí khả biến = Khối lượng chất ơ nhiễm (M) * mức phí

M = Lưu lượng (m3) * Nồng độ BOD (mg/l) * ngày/năm * 0.001 Mức phí tính theo tải lượng BOD:

BOD< 50mg/l = $0.09/kg BOD> 50mg/l = $0.54/kg

¾ Nhìn vào cách tính phí ơ nhiễm đối với nước thải cơng nghiệp tại Việt Nam và các nước khác ta cĩ những nhận xét sau:

- Sai số 30% trong kê khai của đối tượng nộp phí và kết quả thẩm định là quá lớn. Cần điều chỉnh sai số ở mức phù hợp hơn để doanh nghiệp cĩ thể chấp nhận được và khơng làm thất thu ngân sách Nhà nước.

- Để đảm bảo tính cơng bằng và lấy được mẫu kê khai xác thực từ các doanh nghiệp cơ sở thì các cơ quan thẩm định nên phân tích chi tiết và chính xác hơn, cĩ mức tính phí cho từng loại ngành nghề khác nhau cho phù hợp.

- Cách tính phí ơ nhiễm tại Việt Nam cịn lỏng lẽo và mang tính đại trà hơn rất nhiều so với các nước khác cùng áp dụng loại phí này nên rất dễ làm cho các doanh nghiệp khai gian, khai khơng xác thực với mức thải tại cơ sở mình hoạt động.

4.5 Đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp nhằm bảo vệ mơi trường phát triển bền vững bằng các cơng cụ kinh tế đối với nước thải Cơng nghiệp triển bền vững bằng các cơng cụ kinh tế đối với nước thải Cơng nghiệp

Nhằm gĩp phần cải tiến và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường và bảo tồn tài nguyên nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa tại địa bàn Tp. Hồ Chí Minh để phát triển bền vững, dựa trên những kết quả nguyên cứu và thu thập trên thực tế rõ ràng, tác giả xin cĩ một số đề xuất như sau:

1. Trước hết là nhận xét cơng thức xác định số phí bảo vệ mơi trường hiện cĩ Đối với nước thải cơng nghiệp:

- Phí cố định được tính trên mỗi m3 nước sử dụng;

- Phí lũy tiến tính trên khối lượng chất vượt mức tiêu chuẩn quy định. Các thơng số chọn lựa để tính phí ơ nhiễm:

Trên thực tế, nước thải của các cơ sở sản suất, dịch vụ... cĩ vài chục đến vài trăm tác nhân hĩa học, vật lý, sinh học khác nhau. Tuy nhiên để đánh giá chất lượng nước thải, khí thải, chất thải rắn, nhiều quốc gia trên thế giới chỉ chọn

ra một vài thơng số đặt trưng đối với từng nguồn thải. Đối chiếu giá trị quan trắc thực tế của các thơng số này với tiêu chuẩn thải, cĩ thể đánh giá mức độ vi phạm tiêu chuẩn mơi trường và từ đĩ tính mức thu phí.

Cơng thức tính mức phí phạt ơ nhiễm đối với các đối tượng vi phạm tiêu chuẩn mơi trường về nước thải:

Cơng thức sau đây cĩ thể được áp dụng dể tính mức phí phạt ơ nhiễm đối với nước thải :

P =

Trong đĩ:

P - tổng số tiền phạt đối với 1 lần vi phạm tiêu chuẩn thải (đồng); n - mức tác nhân ơ nhiễm đặc trưng đối với từng nguồn thải;

Ai - mức phạt cho từng đơn vị khối lượng (tải lượng) của tác nhân gây ơ nhiễm thứ i (đồng) giá trị Ai cần tính sao cho mức độ ơ nhiễm liên tục 1 năm (365 ngày) đủ bằng giá thành 1 hệ thống xử lý ơ nhiễm đối với hệ thống đĩ;

Cthi - nồng độ đo thực tế của tác nhân ơ nhiễm thứ i (mg/l hoặc mg/m3);

Ctci - nồng độ cho phép của tác nhân ơ nhiễm thứ i theo tiêu chuẩn thải quy định (mg/l hoặc mg/m3);

Q - lưu lượng của dịng thải cĩ chứa tác nhân ơ nhiễm thứ i đưa váo mơi trường(m3/s hoặc m3/ngày);

K1 - hệ số đặc trưng cho” vùng sinh thái nhạy cảm đối với mơi trường”, cĩ thể quy định như sau:

K1 = 3,0 áp dụng cho nguồn thải ở các vùng nội thành, nội thị, các khu tập thể, các đoạn sơng trong vịng 5km so với điểm lấy nước vào nhà máy nước của thành phố, thị xã, thị trấn cĩ dân số trên 50.000 người; bên trong các vùng di sản văn hĩa cấp quốc tế, quốc gia, các khu du lịch, bãi tắm; các khu di tích lịch sử cấp quốc gia; các khu bảo tồn thiên nhiên cấp quốc gia, vườn quốc gia;

các đoạn sơng trong vịng 10km so với điểm lấy nước nước vào nhà máy nước của thành phố, thị xã, thị trấn cĩ dân số trên 50.000 người; bên trong các vùng di sản văn hĩa, các khu di tích lịch sử cấp quốc tế, quốc gia; các khu bảo tồn thiên nhiên cấp địa phương, các khu nuơi trồng thủy sản đặc trưng;

K1 = 1,5 áp dụng cho các vùng nơng thơn khơng thuộc ngoại ơ các thành phố,thị xã cĩ mật độ dân số 500-1000 người/km2;các đoạn sơng trong vịng 15km so với điểm lấy nước nước vào nhà máy nước của các khu dân cư; các điêm trong vịng bán kính < 5km cách vùng di sản văn hĩa,các khu di thích lịch sử cấp quốc tế, quốc gia; các khu bảo tồn thiên nhiên cấp địa phương, các khu nuơi trồng thủy sản tập trung;

K1 = 1,0 áp dụng cho các khu vục cịn lại khơng thuộc các vùng sinh thái nĩi trên; K2 - hệ số chỉ số lần nguồn ơ nhiễm vượt tiêu chuẩn thải(tính thừ lần quan trắc/thanh tra đầu tiên đến lần quan trắc/thanh tra cuối cùng trong thời gian này nguồn thải vượt tiêu chuẩn cho phép):

K2 = 1,0 nếu số ngày vượt tiêu chuẩn < 5; K2 = 1,2 nếu số ngày vượt tiêu chuẩn 5- 10; K2 = 1,5 nếu số ngày vượt tiêu chuẩn 10 - 30; K2 = 2,0 nếu số ngày vượt tiêu chuẩn 30 - 60; K2 = 5,0 nếu số ngày vượt tiêu chuẩn > 60;

Nếu thời gian nguồn thải liên tục vượt tiêu chuẩn thải quy định 60 ngày, cơ quan quản lý mơi trường của địa phương hoặc trung ương cĩ thể áp dụng các biện pháp sử lý theo quy định của pháp luật.

2. Đối với chính sách Quản lý Tài nguyên nước, những ưu tiên trong cơng tác cải cách bao gồm :

+ Hình thành một tổ chức thích hợp quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai (gọi tắt là tổ chức lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai) với các thể chế hoạt động cụ thể;

+ Thực hiện đồng bộ chính sách tiết kiệm nước, sử dụng hợp lý tài nguyên nước đồng thời thực hiện thống nhất bảo vệ mơi trường thơng qua việc xử lý nước

thải đạt yêu cầu quy định của các địa phương và doanh nghiệp trên địa bàn ; + Đối với các lĩnh vực sử dụng nước khác như: cơng nghiệp, năng lượng, nuơi thủy sản và sinh hoạt, cĩ thể áp dụng các nguyên tắc sử dụng nước tương tự như thủy lợi. Riêng đối với nước cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp trong vùng, nên áp dụng cơ chế giá nước lũy tiến theo khối lượng nước sử dụng nhằm khuyến khích tiết kiệm nước và do đĩ cĩ thể bảo đảm nguồn nước ở cuối mạng lưới;

+ Cần tiến hành các nghiên cứu nhằm cụ thể hĩa Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về Phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải ở mức độ phù hợp nhất với mục tiêu quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai. Trong các trường hợp này cần xác lập cơ cấu thu phí rõ ràng đối với tất cả những hoạt động nào trong vùng cĩ xả nước thải ơ nhiễm vào nguồn nước; cơ cấu biểu giá lệ phí thích hợp cho từng nhĩm đối tượng nguồn thải khác nhau (ví dụ nước thải sinh hoạt khác với nước thải cơng nghiệp và dịch vụ) và cho từng khu vực thải khác nhau (tùy theo khả năng tự làm sạch của từng đoạn sơng, bản chất tự nhiên của từng nguồn nước – mặn, ngọt hay lợ). Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là việc xác định phân giá cơ sở hợp lý và khả thi để thu phí nước thải là bao nhiêu để bù đắp lại những chi phí cơ hội của việc sử dụng nước tiềm năng? Chi phí này phải bao gồm tất cả các khoảng chi phí đầu tư và vận hành các nhà máy xử lý nước thải tập trung ở cuối nguồn thải cộng với phí tổn về kinh tế do ơ nhiễm mơi trường nước và cịn cĩ thể bao gồm cả chiết khấu trong đĩ;

+ Cần nghiên cứu điều chỉnh Luật Tài nguyên nước ít nhất là ở quy định về cơ quan cấp/ thu hồi giấy phép xả nước thải cho thống nhất với Luật Bảo Vệ Mơi Trường (thích hợp nhất là giao cho Sở Tài Nguyên Và Mơi Trường thành phố thực hiện chức này, vì họ là cơ quan giám sát chất lượng nước thải nên họ được quyền thu hồi giấy phép xả thải nếu chủ nguồn thải vi phạm luật định);

+ Khuyến khích các cơ sở cơng nghiệp thực hiện các chiến lược ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp hay sản xuất sạch hơn và kết hợp xử lý cuối đường ống.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)