KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG HUYỆN DIÊN KHÁNH
3.3.2 Đặc điểm xã hộ
Dân số: Theo số liệu thống kê của huyện, dân số trung bình tồn huyện năm 2006 là 142.706 người với 32.066 hộ và 74.746 lao động, trong đĩ dân số thành thị khoảng 21 nghìn người chiếm 18,8% dân số tồn huyện; dân số nơng thơn khoảng 121.733 người chiếm 81,2% dân số tồn huyện. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân tồn huyện giảm dần, giai đoạn năm 2001 – 2005 giảm xuống cịn 1,3% và dự báo giai đoạn 2006 – 2010 giảm 1,1% tương ứng với số dân 150.1,2 nghìn người. Mật độ dân số trung bình tồn huyện là 280 người/ km2.
Bảng 17. Phân bố diện tích, dân số huyện Diên Khánh
STT Tên xã Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) 01 TT Diên Khánh 3,95 21.089 5.339 02 Diên Lâm 73,88 4.327 59 03 Diên Điền 29,70 9.401 317 04 Diên Xuân 25,97 5.330 205 05 Diên Sơn 23,52 9.116 388 06 Diên Đồng 16,45 3.050 185 07 Diên Phú 6,78 9.024 1.332 08 Diên Thọ 24,22 5.290 218 09 Diên Phước 4,94 5.451 1.105 10 Diên Lạc 3,91 8.457 2.163 11 Diên Thạnh 3,09 5.542 1.791 12 Diên Tồn 6,42 6.211 967 13 Diên An 8,45 8.153 965 14 Diên Tân 43,65 2.759 63 15 Diên Hịa 7,02 5.002 713 16 Diên Lộc 8,54 2.891 339
17 Diên Bình 4,43 3.248 733 18 Suối Hiệp 16,05 8.232 513 19 Suối Tiên 25,23 3.927 156 20 Suối Cát 100,34 8.839 88 21 Suối Tân 75,56 7.929 105 Tồn huyện 512,09 143.268 280
(Nguồn: Phịng thống kê – UBND huyện Diên Khánh)
Giáo dục: Ngành giáo dục đạt được nhiều tiến bộ về số lượng và chất lượng, làm tốt cơng tác huy động và duy trì sĩ số, phát triển cơ sở vật chất và quy mơ trường lớp. Ngành mầm non cĩ 26 đơn vị tăng 2 đơn vị, 2 nhà trẻ, 15 nhĩm trẻ gia đình. Huy động học sinh 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt 98%. Ngành học phổ thơng cĩ 37 đơn vị tăng 2 đơn vị, duy trì sĩ số bậc tiểu học và trung học cơ sở đạt 98%. Huy động học sinh 6 tuổi ra học lớp 1 đạt 99%, tỷ lệ lên lớp đạt từ 95 – 98% ở mọi cấp học và ngành học.
Cơng tác phổ cập – xĩa mù chữ cũng được duy trì vững chắc, với cơ sở vật chất từng bước tăng cường, đội ngũ cán bộ giáo viên và cơng nhân viên ổn định về số lượng, cĩ tinh thần trách nhiệm và được bồi dưỡng tốt. Đây là những nhân tố cơ bản tạo đà cho phát triển giáo dục trong những năm tới.
Văn hĩa: phát triển mạnh nhất là phong trào văn hĩa văn nghệ quần chúng, đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn hĩa của nhân dân trong các dịp tết và ngày lễ lớn. Tuy vậy, hầu hết các xã trong huyện đều chưa xây dựng được nhà văn hĩa, chỉ cĩ ở trung tâm huyện cĩ 01 trung tâm văn hĩa thể thao. Ngành thơng tin, tuyên truyền đã cĩ mạng lưới tới các xã và hoạt động tương đối tốt.
Y tế: việc phịng bệnh và khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đạt kết quả tốt, ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các dịch bệnh nguy hiểm. Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ trên địa bàn, cĩ nhiều tiến bộ trong việc thực hiện khám chữa bệnh cho nhân dân và thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia. Triển khai thực hiện tốt chương trình quốc gia về tiêm chủng mở rộng hàng năm đạt trên
95%, phịng chống dịch bệnh với phương châm kết hợp giữa dự phịng với y học cộng đồng và đơng tây y kết hợp một cách thường xuyên. Nhìn chung cơ sở y tế từ huyện cho đến xã đã được đầu tư xây dựng kiên cố, cĩ thể đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân.
Đánh giá phân tích chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội cho phép rút ra những lợi thế và hạn chế sau:
a. Lợi thế
− Cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu thời tiết ơn hịa, nắng quanh năm là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng nhiệt đới, vật nuơi đa dạng đạt năng suất và chất lượng cao thích ứng với thị trường trong và ngồi nước.
− Là huyện ngoại vi thành phố Nha Trang – một trung tâm lớn về kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, một thành phố du lịch cĩ nhiều di tích lịch sử và thắng cảnh đẹp. Là huyện cĩ nhiều đầu mối giao thơng đường bộ, đường sắt, gần bến cảng, sân bay...Đất đai canh tác tập trung thuận lợi cho việc cơ giới hĩa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
− Nhân dân trong huyện cĩ truyền thống cách mạng, cần cù lao động, cĩ tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Lực lượng lao động dồi dào, trẻ khỏe, một bộ phận lớn lao động cĩ trình độ văn hĩa nhất định sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và hợp tác quốc tế.
− Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cĩ vào loại khá của tỉnh, cơ sở hạ tầng (giao thơng, điện nước, thơng tin liên lạc, giáo dục, y tế...tương đối phát triển) tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới.
b. Hạn chế
− Hạn chế lớn nhất của huyện là xuất phát điểm từ một nền kinh tế nghèo, cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng phát triển nhưng khơng đồng bộ nên hiệu quả phát triển kém. Đất chật, người đơng, nhân dân cần cù lao động nhưng trình độ dân trí chưa cao, một bộ phận dân cư đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn.
− Nằm trong vùng kinh tế chậm phát triển so với hai đầu đất nước, tích lũy nội bộ từ nền kinh tế cịn ít, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm và chưa dựa trên nền sản xuất ổn định. Đời sống một bộ phận dân cư cịn thấp, nhất là dân cư nơng nghiệp và đồng bào dân tộc ít người ở miền núi cịn khoảng cách chênh lệch lớn so với cac đơ thị và khu vực cơng nghiệp. Sức mua của gần 80% dân cư nơng thơn quá thấp, chưa trở thành thị trường kích thích phát triển kinh tế.
− Dân số tăng nhanh, lao động chưa cĩ việc làm cịn lớn là một cản trở lớn của sự phát triển. Đồng thời phát sinh vấn đề rác thải và nước thải cũng là một mối quan tâm.
− Thiếu vốn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến, thiếu cán bộ quản lý doanh nghiệp và đội ngũ cơng nhân lành nghề...cũng là một trở ngại lớn trong quá trình phát triển.