Mương oxi hĩa.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải mủ cao su (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU THUẬN PHÚ

3.3.4 Mương oxi hĩa.

Quá trình xử lý nước thải trong mương oxi hĩa chính là quá trình xử lý bằng phương pháp hiếu khí làm thống mở rộng. Quá trình này gồm 3 giai đoạn:

• Giai đoạn khuyếch tán và chuyển chất từ dịch thể (nước thải ) tới bề mặt tế bào vi sinh vật.

• Hấp phụ: khuyếch tán và hấp phụ các chất từ bề mặt ngồi tế bào qua màng bán thấm.

• Quá trình chuyền hố các chất đã được khuyếc tán và hấp thụ trong tế bào vi sinh vật mới sinh ra năng lượng và tổng hợp chất mới của tế bào.

Trong mương oxy hố các quá trình sinh học sẽ được thực hiện , oxi cung cấp cho các vi khuẩn hiếu khí được thực hiện bởi các máy làm thống trục ngang kiểu mammout rotor. Các rotor này khi hoạt động sẽ tung nước bề mặt lên khơng tạo điều kiện cho khơng khí hấp thụ vào nước đồng thời tạo dịng chảy rối trong mương. Chất rắn trong mương luơn ở trạng thái lơ lững. Thời gian phản ứng trong mương khoảng 16- 36 giờ.

Xử lý chất hữu cơ nhanh từ khi hình thành tác nhân cần thiết để oxi hố và sục khí. Rulơ gồm 8 cánh đặt dọc theo phương của trục quay, rulơ giống “cái lượt” được làm từ gỗ cứng, hoặc tấm thép đường kính trong 29cm, 34cm. Gồm nhiều kiểu khác nhau cĩ tốc độ quay từ 11 rpm-50 rpm.

Muốn cho lượng bùn trong mương cân bằng, trước tiên quá trình tổng hợp sinh khối tế bào mới phải cân bằng với lượng tế bào bị phân hủy(chết). Một số tế bào mới

được tổng hợp như chuỗi peptit(peptidoglycans), màng peptit(mucopeptides). Sự cần bằng sinh khối mơ tả bởi phương trình:

Xw = YbSr - kefX = 0 Yb: Hệ số phân hủy nội bào.

S: lượng chất nền bị khử trong 1 ngày.

F: hệ số phân hủy chất rắn ( khoảng 0.7 -0.8) X = f k S Y e r b

Biểu thức trên đưa ra tổng lượng tế bào cần thiết cho hệ thống, biết được nồng độ MLSS, cĩ thể xác định được thể tích bể phản ứng. Ngồi ra chúng ta cịn cĩ thể thiết kế theo cách khác: chọn được thời gian phản ứng và hệ số tuần hồn sau khí tính đượcX và thể tích cần thiết thì ta cĩ thể tính được nồng độ MLSS tối thiểu. Mặc dù khơng cĩ lượng tế bào dư, nhưng cĩ sự tích lũy mảnh tế bào lizin, chúng phân hủy rất chậm. Do đĩ cần thiết phải xả một ít bùn theo định kỳ và lượng tế bào cịn sống trong bùn phân hủy rất ít nên khơng cần quá trình xử lý kỵ khí.

Trong quá trình làm thống kéo dài(Extended aeration). Bể phản ứng hình trịn và hình vuơng được thiết kế cho quá trình khuấy trộn hồn tồn (Completely mixed flow). Bể hình chữ nhật dùng quá trình khuếch tán liên tục( dispersed plug flow), dạng zic-zac sử dụng cho dịng chảy liên tục(plug flow) sử dụng tuabin bàn chải. Tốc độ dịng chảy trong mương nằm trong 0.24 - 0.37 m/s để duy trì lượng chất rắn lơ lững. Trong mương oxi hĩa lắp đặt 2 motor khuấy và mỗi motor cĩ cơng suất bằng lượng oxy cần cung cấp. Mương được gia cố bằng bê tơng cốt thép. Nên dự phịng một vài motor nhấn chìm đáy mương. Trong quá trình làm thống kéo dài thời gian tồn tại của tế bào vi sinh vật từ 12 – 30 ngày. Tỉ số tuần hồn bùn 50 – 150%. Và nồng độ MLSS duy trì trong khoảng 3000-6000 mg/l( theo WPCF,1977). Khả năng khử BOD trong khoảng 75 -95 %. Do quá trình sục khí kéo dài và thời gian lưu lớn nên cĩ sự so sánh giữa mương oxi hồ và quá trình hiếu khí khác.

Thời gian lưu dài:

• Giảm hàm lượng chất rắn trong nước thải .

Nhưng những lợi ích này chỉ đạt được kéo theo sự tiêu tốn thể tích phản ứng lớn để đạt được thời gian lưu bùn dài, nhưng với cơng ty cao su điều này cĩ thể khắc phục được vì nhu cầu đất cho xây dựng khu xử lý nước thải được chấp nhận.

Chương 4 : TÍNH TỐN CÁC PHƯƠNG ÁN4.1.Tính tốn phương án I

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải mủ cao su (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)