Nhiễm mơi trường nhà máy chế biến mủ cao su

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải mủ cao su (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU THUẬN PHÚ

2.4 nhiễm mơi trường nhà máy chế biến mủ cao su

Qua cơ sở phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất của từng loại mủ, các loại nguyên vật liệu cũng như máy mĩc thiết bị sử dụng trong sản xuất, cĩ thể thấy các yếu tố sau đây cĩ khả năng gây ơ nhiễm cho mơi trường tại các nhà máy chế biến mủ cao su và khu vực dân cư xung quanh. Sự ơ nhiễm được thống kế như sau:

a.>Ơ nhiễm khơng khí:

- Khí thải đốt dầu từ quá trình vận hành lị xơng mủ - Hơi amoniac từ quá trình chống đơng mủ

- Hơi axit từ quá trình đánh đơng mủ - Mùi hơi tự nhiên của cao su

- Các nguồn ơ nhiễm khác : bụi, khí thải, tiếng ồn từ các xe chở mủ nguyên liệu từ vườn cây về nhà máy và xe chở mủ thành phẩm ra khỏi nhà máy.

b.> Ơ nhiễm mơi trường vi khí hậu:

- Tiếng ồn do hoạt động của các máy mĩc thiết bị - Nhiệt thừa từ lị xơng (sấy) mủ

c.> Ơ nhiễm mơi trường nước:

- Nước thải nhiễm dầu do quá trình xuất nhập dầu - Nước mưa chảy tràn

- Nước thải cơng nghệ

Trong 4 loại nước thải kể trên thì nước thải cơng nghệ ảnh hưởng lớn nhất đến mơi trường xung quanh. Đây là nguồn ơ nhiễm đặc trưng của các nhà máy chế biến mủ cao su, lưu lượng nước thải tương đối lớn và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải cũng rất cao. Lưu lượng nước thải ở từng nhà máy cũng rất khác nhau, chúng phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất và tập quán của cơng nhân tại vùng đĩ. Tại nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Phú - Cơng ty cao su Đồng Phú, qua kiểm tốn cho thấy lượng nước thải ở dây chuyền chế biến mủ tạp lên tới 64 m3/tấn DRC. Theo định mức sử dụng nước của các nhà máy chế biến mủ cao su do Tổng Cơng ty cao su Việt Nam đưa ra, cĩ thể ước tính lượng nước thải trung bình đối với từng loại dây chuyền sản xuất như sau :

+ Lưu lượng nước thải :

. Mủ ly tâm : 15-20 m3/tấn DRC . Mủ nước : 25-30 m3/tấn DRC . Mủ tạp : 35-40 m3/tấn DRC

+ Tính chất nước thải :

Trên cơ sở lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải cơng nghệ tại một số nhà máy chế biến mủ cao su, kết quả được ghi nhận như sau :

Bảng 2.4 : Lưu lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải chế biến mủ cao su ở các dây chuyền sản xuất

Chỉ tiêu NT mủ ly tâm NT mủ nước NT mủ tạp NT cống chung

Lưu lượng (m3/tấn DRC) 15 - 20 25 - 30 35 – 40 - pH 9 - 11 5 - 6 5 – 6 5 - 6 BOD (mg/l) 1.500 - 12.000 1.500 - 5.500 400 – 500 2.500 - 4.000 COD (mg/l) 3.500 - 35.000 2.500 - 6.000 520 – 650 3.500 - 5.000 SS (mg/l) 400 - 6.000 220 - 6.000 4.000–8.000 500 - 5.000

Nguồn : Thống kê từ Trung tâm cơng nghệ mơi trường- ECO

+Chất thải rắn sinh hoạt:

- Chất thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của cán bộ cơng nhân viên nhà máy, khối lượng chất thải này tương đối ít (khoảng 300 g/người/ngày)

- Ngồi ra, chất thải răn sinh hoạt cịn cĩ thể kể đến rác thải từ văn phịng như giấy, thùng carton, bao nylon ...

+Chất thải rắn cơng nghệ :

9 Trong quy trình chế biến mủ cao su, chất thải rắn cơng nghệ chủ yếu là các mảnh cao su vụn, lượng chất thải này phát sinh do rơi vãi trong quá trình sản xuất và hầu hết được tái sử dụng.

9 Bùn, cặn hoặc các mảnh cao su nhỏ phát sinh từ quá trình xử lý nước thải cơng nghệ.

Chương 3 : LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ

3.1.Cơ sở lựa chọn cơng nghệ

3.1.1.Kết quả phân tích nước.

Nước thải cống chung của nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Phú bao gồm các chỉ tiêu chính sau • Qtbngđ = 1400 m3/ngày.đêm • COD = 3500 mg/l • BOD5 = 2500 mg/l • SS = 470 mg/l • pH = 5,47

Theo “ TCVN 5945-1995 : Nước thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải”. Trong tiêu chuẩn này các thơng số trên sau khi nước thải nhà máy được xử lý phải đạt được giới hạn (loại B) sau :

• COD ≤ 100 mg/l

• BOD5 50 mg/l ≤

• SS 100 mg/l ≤

• pH 5,5 9 ÷

3.1.2.Khả năng phân hủy sinh học của nước thải cao su.

Trong thành phần nước thải cao su đa số là các hợp chất hữu cơ, bao gồm : Proteins :2-2,7%, đường glucose 1,5-2%. Cả hai loại này đều phân hủy sinh học tốt. Các sản phẩm quá trình lên men phần lớn là acetate và propionate. Ngồi ra cịn cĩ 1 lượng fomate và butyrate nhưng rất nhỏ. Đường, protein và lipit chứa trong nước thải cao su được chuyển hĩa thành CH4. Khả năng phân hủy sinh học của nước thải cao su hơn 95%.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải mủ cao su (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)