Các yêu cầu của bài toán

Một phần của tài liệu Phân tích, thiết kế phần mềm quản lý Tài sản cố định tại công ty (Trang 70 - 72)

Quản lý tài sản cố định tuy là bài toán cũ nhng cũng không dễ dàng đối với các công ty. Có nhiều cách quản lý khác nhau nhng đối với mỗi công ty phải có một hình thức quản lý xác định sao cho có hiệu quả tối u.

Mỗi loại tài sản cố định của công ty đợc theo dõi thờng xuyên thông qua mỗi bộ hồ sơ riêng. Tài sản phải đợc phân loại, thống kê, đánh số theo từng đối tợng, theo từng thời kỳ kế toán và phải đợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.

Việc quản lý phải đợc quản lý một cách chặt chẽ theo nhiều mặt khác nhau nh sau:

- Đối với các loại tài sản mua sắm thì nguyên giá bao gồm giá mua cộng với các khoản thuế không đợc hoàn lại cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí thuê chuyên gia ... trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại hay giảm giá đợc hởng khi mua TSCĐ ...

- Về việc xác định hao mòn TSCĐ đợc công ty xác định dựa vào thời gian sử dụng, tuổi thọ của TSCĐ theo dự kiến, mục đích và hiệu suất

sử dụng của loại tài sản đó. Từ đó dựa vào những quy định chung về TSCĐ của Nhà nớc để xác định tỷ lệ hao mòn. Đối với những loại TSCĐ đã tính đủ hao mòn nhng vẫn còn sử dụng thì không đợc xoá sổ mà phải tiếp tục quản lý nh những loại tài sản khác. Khi thời gian sử dụng TSCĐ vẫn còn nhng có sự thay đổi về nguyên giá thì xác định lại mức hao mòn theo đúng quy định, và kết quả của việc tính hao mòn này phải đợc phản ánh trong bảng tính hao mòn TSCĐ, sổ TSCĐ ...

Đối với các nghiệp vụ phát sinh TSCĐ, công ty có các biện pháp xử lý riêng và đợc phản ánh cụ thể vào sổ sách kế toán, ta xét một vài nghiệp vụ nh sau:

- Mua mới TSCĐ: khi một bộ phận có yêu cầu cập nhật thêm mới một TSCĐ thì yêu cầu này sẽ đợc gửi lên ban lãnh đạo, Ban lãnh đạo sẽ xem xét dựa vào tình hình thực tế của công ty và nhu cầu của công ty để quyết định xem yêu cầu có đợc chấp thuận hay không. Sau khi yêu cầu đợc chấp nhận thì loại tài sản cần mua sẽ đợc tìm hiểu về giá cả và cuối cùng sẽ đến gặp các đối tác để tiến hành phản ánh tài sản này vào sổ kế toán, lập danh mục cho tài sản và tiến hành phân bổ cho bộ phận có yêu cầu.

- Đánh giá tăng tài sản: trong quá trình quản lý hoặc sản xuất kinh doanh thì giá trị của tài sản có thể bị tăng hay giảm do nhiều nguyên nhân. Do đó, nhân viên kế toán cần phải có quá trình đánh gái tăng hoặc giảm giá trị của tài sản. Việc tăng, giảm tài sản có thể do sửa chữa, bảo hành, thanh lý hay có thể là do một tài sản nào đó bị mất mát, những việc này sẽ đợc kế toán hạch toán vào từng loại tài khoản tơng ứng, kết quả này sẽ đợc phản ánh lại trong sổ sách kế toán và thông báo lên các phòng ban sử dụng, ban lãnh đạo.

- Việc tính khấu hao và thôi khấu hao có thể đợc tính theo từng phòng ban sử dụng, theo từng loại tìa sản nhất định và theo một tỷ lệ khấu

Mức khấu hao phải trích bình quân năm Nguyên giá TSCĐ bình quân Tỷ lệ khấu hao bình quân Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng = * = Mức khấu hao phải trích bình quân tháng

Mức khấu hao bình quân năm =

12

Hiện nay công ty đang sử dụng phơng pháp khấu hao đều theo thời gian, phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy công ty nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy vậy, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ kỹ thuật).

Cách tính khấu hao theo ph ơng pháp này nh sau:

Một phần của tài liệu Phân tích, thiết kế phần mềm quản lý Tài sản cố định tại công ty (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w