6 Chiều rộng thanh song chắn (d)
5.5.5. Bể keo tụ tạo bông.
Dung tích bể: Wb= Qtb h ×t = 150 20 50 60 × = (m3) Trong đó: Qtb
h: lưu lượng nước thải trung bình giờ
t: thời gian lưu nước trong bể, (t=10÷30 phút). Chọn t = 20 phút
Xây dựng một bể có kích thước chiều cao H= 2(m) và rộng la B= 2,5 (m). Tiết diện ngang của bể: F = 2 × 2,5 = 5 (m2)
Chiều dài của bể: L = 50 10 5
b W
F = = (m)
Theo chiều dài của bể chia làm 3 buồng, chọn chiều tăng dần từ đầu đến cuối bể, chiều dài mỗi buồng là:
+ Buồng 1:L1 = 3 (m) + Buồng 2: L2 = 3,3(m) + Buồng 3: L3 =3,7(m)
Các buồng được ngăn cách với nhau bằng các vách ngăn hướng dòng theo phương thẳng đứng.
Dung tích mỗi buồng: + Buồng 1: W1 =F ×L1 = 5 × 3 = 15 (m3) + Buồng 2: W2 =F ×L2 = 5 × 3,3 = 16,5 (m3) + Buồng 3: W3 =F ×L3 = 5 × 3,7 = 18,5 (m3)
Chọn chiều bảo vệ, chọn hbv = 0,3(m)
Vậy thể tích xây dựng của bể tạo bông là:
Wxd = L ×B×(H+hbv)=10×2,5×2,3 = 57,5(m3)
Chọn hệ thống khuấy trộn dạng cơ khí, cấu tạo guồng khuấy gồm trục quay và 4 bản cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục.
Tổng diện tích cánh khuấy: fc = 15 5 15 0,75
100 100
F× = × =
(m2) .Tổng diện tích bản cánh khuấy bằng 15% diện tích mặt cắt ngang bể ( quy phạm 15 – 20%).
Diện tích 1 bản cánh: f = 0,75 0,1875
4 4
c
f = = (m2 )
Chiều dài cánh khuấy: tính từ trục quay nhỏ hơn bề rộng bể, chọn l = 1m. Chiều dài toàn cánh khuấy: Lc = 1 × 2 = 2 (m)
Chiều rộng bản cánh: b = 0,1875 0,1875
1 1
f = = (m). Chọn b = 0,2 (m) Tỷ lệ diện tích cánh khuấy so với diện tích tiết diện ngang của bể
0,75 100 15% 5 c f F = × = (m2 ) ( theo quy phạm 15 – 20%) Mỗi buồng đặt 1 động cơ điện tốc độ quay cơ bản lấy:
Buồng 1: 10 vòng/ phút Buồng 2: 8 vòng/ phút Buồng 3: 6 vòng/ phút.
Cường độ khuấy trộn trong các buồng dự kiến đạt các giá trị Gradien vận tốc là: 100 s-1;80 s-1; 60 s-1