- Nợ đợc cơ cấu lại QH từ 90 đến 180 ngày
2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD tại NHNo&PTNT huyện Nh Xuân.
2.2. Chuyên môn hoá CBTD và chú trọng công tác đào tạo.
Nh đã đề cập trong chơng II, công tác tổ chức nhân sự đã đợc NHNo&PTNT huyện Nh Xuân quan tâm nhng nhìn chung mới đạt đợc ở việc củng cố bộ máy quản lý điều hành, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CB tác nghiệp dựa theo yêu cầu của công tác chuyên môn. Chính vì vậy một trong những giải pháp cần thiết đó là phải chuyên môn hoá CBTD chủ yếu chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu, tập trung. Vì đội ngũ CBTD quyết định cơ bản đến chất l- ợng TD. Muốn vậy cần:
- Phân công CBTD chuyên trách từng phần hành cụ thể, từng khách hàng cụ thể, tránh trờng hợp nh hiện nay một CBTD còn phụ trách chung cả địa bàn trong đó khách hàng rất đa dạng, vì vậy không phát huy đợc điểm mạnh cử mỗi CBTD. Để chuyên môn hoá tốt phải phân tích chất lợng nợ của từng CBTD phụ trách sau đó đánh giá xem CBTD nào làm tốt ở mảng khách hàng nào để phân công phụ trách đối tợng khách hàng đó.
Việc chuyên môn hoá CBTD cũng có thể theo ngành nghề tuỳ theo khả năng hiểu biết về kiến thức ngoại ngành của mỗi CBTD.
- Tập trung đào tạo chuyên sâu đối với CBTD theo hớng đi trớc đón đầu đáp ứng tốt công tác CB cho yêu cầu hội nhập, cần đào tạo theo quy hoạch về công tác nhân sự, tránh tình tràng đào tạo dàn trải để lấy thành tích về đánh giá CB nhng thiếu chất lợng từ đó không đáp ứng đợc yêu cầu cho công tác TD.
Đối với CBTD có trình độ ĐH trở lên hàng năm yêu cầu phải có đề tài nghiên cứu kinh tế, với CBTD còn lại phải có sáng kiến kinh nghiệm đối với phần hành mình phụ trách. Bên cạnh đó hàng năm tổ chức thi nghiệp vụ đối với đội ngũ CBTD, qua đó nâng cao tinh thần tự học tập, nghiên cứu nghiệp vụ.
Hàng tháng phải xây dựng đợc chơng trình học tập nghiệp vụ cho đội ngũ CBTD theo đúng định hớng của NHNo cấp trên.
Sử dụng tốt các biện pháp quản trị đối với CBTD trong việc đánh giá kết quả học tập chuyên môn nghiệp vụ.